Khóa mờ

Một phần của tài liệu Cơ sở dữ liệu mờ và ứng dụng (Trang 30)

Trong mô hình cơ sở dữ liệu kinh điển, các dạng chuẩn (1NF, 2NF, 3NF, BCNF) đƣợc định nghĩa trên khái niệm phụ thuộc hàm và khóa. Mô hình cơ sở dữ liệu mờ là mở rộng của mô hình cơ sở dữ liệu kinh điển nên các dạng chuẩn mờ cũng đƣợc định nghĩa trên khái niệm phụ thuộc hàm mờ và khóa mờ.

Trong mô hình cơ sở dữ liệu kinh điển, giả sử K là khóa của lƣợc đồ quan hệ

R với tập thuộc tính U. Với 2 bộ r1, r2 bất kỳ của quan hệ, giá trị khóa lần lƣợt là k1, k2, nếu k1k2 thì u1  u2 với u1, u2 là giá trị tập thuộc tính U tại r1, r2. Nói cách khác, với mọi bộ của quan hệ, đồng nhất giá trị khóa thì đồng nhất giá trị các thuộc tính còn lại. Trong mô hình cơ sở dữ liệu mờ, khái niệm đồng nhất đƣợc thay thế bởi khái niệm độ tƣơng tự. Khái niệm đồng nhất đƣợc mở rộng thành tƣơng tự trên

K giá trị dẫn đến tƣơng tự trên U giá trị. Trong mô hình cơ sở dữ liệu mờ, khái niệm khóa chính (primary key) đƣợc mở rộng thành khái niệm khóa mờ với độ mạnh , với  là độ mạnh ngôn ngữ đã đề cập ở các phần trên.

Định nghĩa: Cho KU, và F là tập phụ thuộc hàm mờ của lƣợc đồ quan hệ

R (F = {f1, f2,..., fn} với i = 1...n ). K đƣợc gọi là khóa mờ của R với độ mạnh  nếu và chỉ nếu KiUFK iU không phải là phụ thuộc hàm một phần với  = min(i) với i = 1...n và  > 0.

Ví dụ 2.3: Giả sử ta có quan hệ R, R = (A,B,C,D) và các phụ thuộc hàm là A

0.6 BA0.8CD. Lúc này, A khóa mờ với độ mạnh 0.6, bởi vì các giá trị của B

đƣợc xác định bởi A với mức độ 0.6, các giá trị C, D đƣợc xác định bởi A với mức độ 0.8. Các giá trị i ở đây là 1 = 0.6 và 2=0.8. Giá trị của  là giá trị nhỏ nhất trong các giá trị này, do đó là 0.6.

Chú ý: Một lƣợc đồ quan hệ có thể có nhiều khóa mờ. Mỗi một khóa mờ đó đƣợc gọi là một khóa ứng viên.

Một phần của tài liệu Cơ sở dữ liệu mờ và ứng dụng (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)