Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn:
* Việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho:
Việc tính giá xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền tuy đơn giản, dễ làm nhng độ chính xác không cao. Hơn nữa công việc tính giá phải dồn vào cuối tháng nên ảnh hởng đến công tác quyết toán. Để cho việc hạch toán giá xuất nhanh chóng kịp thời thì Công ty nên chọn phơng pháp tính giá vật liệu xuất kho theo phơng pháp hệ số giá: sử dụng phơng pháp giá hạch toán để tính giá trị vật liệu xuất kho và cuối kỳ sẽ tiến hành điều chỉnh. Giá hạch toán có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá mua vật liệu ở một thời điểm nào đó hoặc giá vật liệu bình quân tháng trớc.
Khi xuất kho, toàn bộ nguyên vật liệu xuất dùng đợc tính theo giá hạch toán: Trị giá hạch toán vật liệu xuất
trong kỳ =
Số lợng vật liệu xuất
trong kỳ x
Đơn giá hạch toán
Cuối kỳ, sau khi tính đợc giá thực tế, kế toán tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán về giá thực tế:
Trị giá thực tế vật liệu mỗi loại trong kỳ =
Trị giá hạch toán của NVL xuất kho trong kỳ mỗi loại x
Hệ số giá NVL mỗi loại
Hệ số giá NVL mỗi loại
=
Trị giá thực tế của VL tồn kho
đầu kỳ +
Trị giá thực tế của VL nhập trong kỳ
Trị giá hạch toán của VL tồn
kho đầu kỳ +
Trị giá hạch toán của VL nhập kho trong kỳ
* Việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:
Hiện nay, Công ty đang áp dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán, phơng pháp này chỉ phù hợp những doanh nghiệp có ít chủng loại vật t. Còn tại Công ty xi măng Bỉm Sơn có nhiều chủng loại vật khác nhau nên để phù hợp với tình hình của Công ty thì nên sử dụng phơng pháp sổ số d. Phơng pháp này tránh đợc sự ghi chép trùng lặp và công việc hạch toán không bị dồn vào cuối kỳ.
- Tại kho: khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sau khi ghi vào “Thẻ kho”, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng nhập, xuất theo từng loại vật t. Sau đó lập “Phiếu giao nhận chứng từ” và nộp cho ké toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất.
- Tại phòng kế toán: Kế toán định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi chép trên “Thẻ kho” của thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập, xuất kho. Sau đó, kế toán kiểm tra lại
chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ và tập hợp giá trị theo từng nhóm để ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chừng từ, số hiệu này đợc ghi vào “ Bảng luỹ kế nhập NVL” và “Bảng luỹ kế xuất NVL”. Cuối tháng, căn cứ vào “Bảng luỹ kế nhập, xuất NVL” ghi vào “Bảng kê nhập- xuất- tồn”.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
5.2. Đánh giá nguyên vật liệu:...4 5.2. Đánh giá nguyên vật liệu:...4 1. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên: 10 1. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:....10 3.2 Phơng pháp kế toán tổng hợp NVL:...25 Có TK152.2 : 1.700.000 đ...27 Có TK152.3 : 4.000.000 đ...27 + Trờng hợp xuất kho nguyên liệu dùng cho bộ phận quản lý doanh