Thừa kế thế vị trong trường hợp cú vi phạm khoản 1 Điều 643 – BLDS.

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 57)

– BLDS.

Hiến phỏp năm 1992 và Điều 631 – BLDS đều ghi nhận quyền hưởng thừa kế của cỏ nhõn. Tuy nhiờn, trong đời sống xó hội cú một số trường hợp cỏ biệt người thừa kế vi phạm nghiờm trọng hoặc cú hành vi trỏi đạo đức xó hội bị phỏp luật tước quyền hưởng di sản, luật dõn sự của nước ta cũng như luật dõn sự của cỏc nước khỏc trờn thế giới đều cú quy định về những người khụng được quyền hưởng thừa kế.

Trước năm 1945 ở nước ta, phỏp luật của chế độ thực dõn – phong kiến cũng cú những quy định về người thừa kế khụng cú quyền hưởng di sản của người quỏ cố (Điều 313 Dõn luật Bắc kỳ và Điều 306 Dõn luật Trung kỳ). Sau năm 1945, chỉ đến khi Phỏp lệnh thừa kế được ban hành năm 1990 thỡ vấn đề người thừa kế khụng cú quyền hưởng di sản mới được phỏp luật dự liệu đầy đủ tại Điều 7 của Phỏp lệnh. Nội dung của Điều 7 Phỏp lệnh thừa kế được giữ nguyờn và được thể hiện tại Điều 646 – BLDS năm 1995 và đến nay là Điều 643 – BLDS năm 2005. Khoản 1 Điều 643 – BLDS quy định những người khụng được quyền hưởng di sản vỡ họ khụng cũn xứng đỏng được quyền thừa kế là hoàn toàn hợp lý và phự hợp với phỏp luật cỏc nước trờn thế giới.

Khi nghiờn cứu về thừa kế thế vị, cần thiết phải đặt ra vấn đề trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản nhưng người con đú khi cũn sống đó bị kết ỏn về một trong cỏc hành vi theo quy định tại khoản 1 Điều 643 – BLDS, thỡ chỏu cú được thừa kế thế vị khụng? Phỏp luật của nước ta kể từ năm 1945 đến nay chưa cú quy định nào về trường hợp con của người để lại di sản khi cũn sống đó bị kết ỏn về những hành vi trỏi phỏp luật và những hành vi đú là nguyờn nhõn dẫn đến người con đú bị tước quyền hưởng di sản, khi người

con đú chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chỏu cú quyền hưởng thừa kế thế vị khụng? Vỡ phỏp luật chưa quy định rừ ràng nờn xung quanh vấn đề này hiện nay vẫn cũn nhiều quan điểm mõu thuẫn. Sau đõy, xin nờu hai quan điểm chớnh:

* Quan điểm thứ nhất cho rằng: Trường hợp này chỏu khụng được hưởng thừa kế thế vị bởi vỡ thừa kế thế vị chỉ phỏt sinh trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chỏu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chỏu được hưởng nếu cũn sống. Nếu chỏu cũng đó chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu cũn sống. Cơ sở thừa kế thế vị của chỏu, chắt là dựa vào quyền thừa kế theo phỏp luật của bố hoặc mẹ của họ nếu cũn sống. Vỡ vậy, chỏu khụng thể hưởng thừa kế thế vị của ụng, bà nếu cha hoặc mẹ của chỏu khi cũn sống khụng cú quyền hưởng (do bị tước quyền) thừa kế theo phỏp luật của ụng, bà.

Phỏp luật quy định thừa kế thế vị là nhằm bảo vệ quyền hưởng di sản của chỏu, chắt một cỏch trực tiếp, trỏnh tỡnh trạng di sản của ụng, bà, hoặc cụ của chỏu, chắt lại do người khỏc hưởng.

* Quan điểm thứ hai trỏi ngược hẳn với quan điểm thứ nhất. Quan điểm này cho rằng, để bảo vệ quyền hưởng di sản của chỏu (chắt) khi bản thõn họ khụng bị Tũa ỏn tước quyền, khụng bị người để lại di sản truất quyền hưởng di sản, họ cú năng lực thừa hưởng thỡ phỏp luật nờn cho họ hưởng thừa kế thế vị thay cho cha mẹ họ bị tước. Hơn nữa, trong thực tế, cú những người con của người khụng được hưởng di sản thừa kế khụng hề mong muốn cha, mẹ mỡnh cú những hành vi khụng cũn xứng đỏng để hưởng di sản thừa kế của người đó chết, nhưng khụng ngăn cản được vỡ một lý do nào đú, bản

thõn những người con đú khụng hề cú lỗi trong hành vi xử xự của cha, mẹ của họ.

Túm lại, quan điểm này cho rằng: Trường hợp cha (hoặc mẹ) của chỏu lỳc cũn sống đó vi phạm khoản 1 Điều 643 – BLDS (người khụng được quyền hưởng di sản) mà trong trường hợp cha, mẹ chỏu chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với ụng, bà thỡ chỏu vẫn được thừa kế thế vị chỉ trừ khi chớnh cỏc con chỏu ấy cũng bị tước quyền hay bị truất quyền.

Theo tỏc giả, để bảo vệ quyền và lợi ớch của cỏc chỏu, chắt của người để lại di sản, phỏp luật nờn quy định cho chỏu, chắt được thừa kế thế vị ngay cả trong trường hợp cha hoặc mẹ của chỏu (chắt) khi cũn sống đó bị kết ỏn về một trong cỏc hành vi theo quy định tại khoản 1 Điều 643 – BLDS. Vỡ, xột theo quan hệ thõn thuộc, chỏu khụng cú lỗi và cũng khụng chịu trỏch nhiệm về hành vi của bố, mẹ.

Tham khảo phỏp luật của một số nước trờn thế giới, thấy rằng, trong trường hợp cha hoặc mẹ của chỏu (chắt) khi cũn sống bị phỏp luật tước quyền thừa kế do cú những hành vi vi phạm thỡ chỏu (chắt) vẫn được hưởng di sản thừa kế của ụng, bà hoặc cụ.

Phỏp luật của Cộng hũa Phỏp: Điều 727 – BLDS Cộng hũa Phỏp quy định những người khụng xứng đỏng được hưởng thừa kế thỡ bị phỏp luật truất quyền thừa kế và Điều 730 Bộ luật này quy định cỏc con của người khụng xứng đỏng được hưởng thừa kế khụng bị truất quyền thừa kế do lỗi của người cha. [17, tr. 206].

Điều 1606 – BLDS và thương mại của Thỏi Lan quy định những trường hợp bị loại trừ khỏi việc thừa kế vỡ khụng xứng đỏng và Điều 1607 Bộ luật này quy định “Hiệu lực của việc loại trừ khỏi việc thừa kế là mang

tớnh cỏ nhõn. Những con chỏu của người thừa kế bị loại trừ vẫn được thừa kế như thể người thừa kế đú đó chết...” [21, tr.457].

Như vậy, phỏp luật cỏc nước đều cú quy định về những trường hợp khụng được quyền hưởng thừa kế do cú hành vi vi phạm tương tự như phỏp luật của nước ta, tuy nhiờn, con chỏu của những người thừa kế bị loại trừ vẫn được hưởng thừa kế di sản của người để lại di sản khụng phụ thuộc vào việc bố, mẹ họ khụng cú quyền thừa kế theo phỏp luật.

Để loại trừ được thực trạng ỏp dụng phỏp luật khụng thống nhất giữa Tũa ỏn cỏc cấp khi giải quyết những tranh chấp thừa kế của cụng dõn, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cần cú những văn bản hướng dẫn chi tiết về vấn đề thừa kế khi cú vi phạm khoản 1 Điều 643 - BLDS để làm cơ sở vững chắc khi giải quyết những tranh chấp cú liờn quan đến vấn đề này trờn thực tế.

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 57)