Thừa kế thế vị trong trường hợp con riờng với cha kế, mẹ kế.

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 67)

Điều 679 - BLDS năm 2005 quy định về quan hệ thừa kế giữa con riờng và bố dượng, mẹ kế như sau: “Con riờng và bố dượng, mẹ kế nếu cú

quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thỡ được thừa kế di sản của nhau và cũn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 676 và Điều 677 của Bộ luật này”. Theo quy định của điều luật thỡ giữa những

người này khụng cú quan hệ huyết thống, về nguyờn tắc khụng được thừa kế của nhau. Căn cứ để cho hưởng thừa kế là quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng như cha con, mẹ con. Quy định này của Điều 679 - BLDS đó kế thừa quy định về quan hệ thừa kế giữa con riờng và bố dượng, mẹ kế của Điều 682 – BLDS năm 1999 và Điều 27 Phỏp lệnh thừa kế trước đõy.

Theo Nghị quyết số 02/1990/ NQ - HĐTP hướng dẫn ỏp dụng Phỏp lệnh thừa kế thỡ: “Núi chung con riờng và cha kế, mẹ kế khụng được thừa kế

di sản của nhau vỡ khụng cú quan hệ huyết thống với nhau. Tuy nhiờn, nếu cha kế, mẹ kế chăm súc, nuụi dưỡng con riờng thỡ cha kế, mẹ kế là người thừa kế hàng thứ nhất của con riờng; nếu con riờng chăm súc, nuụi dưỡng cha kế, mẹ kế thỡ con riờng là người thừa kế hàng thứ nhất của cha kế, mẹ kế; nếu cha kế, mẹ kế chăm súc, nuụi dưỡng con riờng và con riờng cũng chăm súc, nuụi dưỡng cha kế, mẹ kế thỡ họ là người thừa kế hàng thứ nhất của nhau”.

Như vậy, kể từ Phỏp lệnh thừa kế năm 1990, phỏp luật đó luụn quy định người con riờng của vợ hay chồng người chết khụng được thừa kế di sản của người chết theo phỏp luật, vỡ giữa họ khụng cú quan hệ huyết thống và khụng cú nghĩa vụ phải nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con. Nhưng nếu con riờng với cha kế, mẹ kế đó thể hiện được nghĩa vụ nuụi dưỡng, chăm súc nhau như cha con, mẹ con thỡ họ được thừa kế theo phỏp luật của nhau ở hàng thừa kế thứ nhất và cỏc con của người con riờng đú cũng được thừa kế thế vị như cỏc chỏu ruột khỏc của người để lại di sản nếu người con riờng chết trước cha kế, mẹ kế.

Điều 38 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: “Bố dượng, mẹ kế cú

nghĩa vụ và quyền trụng nom, nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục con riờng cựng sống chung với mỡnh”, “con riờng cú nghĩa vụ và quyền trụng nom, nuụi dưỡng, chăm súc bố dượng, mẹ kế cựng chung sống với mỡnh”. Bởi

vậy, khi giữa con riờng và bố dượng, mẹ kế cú quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con và người con riờng đó thể hiện được nghĩa vụ của người con đối với cha mẹ thỡ theo quy định của phỏp luật họ thuộc diện thừa kế theo phỏp luật của nhau. Nếu con riờng của vợ, chồng mà chết trước cha kế, mẹ kế thỡ con của họ được thừa kế thế vị nhận di sản của ụng bà kế.

Như vậy, căn cứ để xỏc định thừa kế thế vị giữa con của con riờng với cha kế, mẹ kế khi họ qua đời chỉ dựa trờn điều kiện thực tế là giữa họ cú quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con (Điều 679 - BLDS). Quy định này của phỏp luật là rất phự hợp với truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta. Việc cha kế, mẹ kế được thừa kế di sản của con riờng và ngược lại với điều kiện nuụi dưỡng, chăm súc nhau như cha con, mẹ con làm cho mối quan hệ giữa con riờng với cha kế, mẹ kế khụng đơn thuần thể hiện về mặt tỡnh cảm mà cao hơn nú cũn được ghi nhận bằng nghĩa vụ phỏp lý.

Để được thừa kế di sản giữa con riờng và bố dượng, mẹ kế thỡ phỏp luật quy định họ phải cú quan hệ chăm súc nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con. Vậy, dựa vào căn cứ nào để đỏnh giỏ “quan hệ chăm súc, nuụi

dưỡng” và như thế nào thỡ được coi là như cha con, mẹ con? Mức độ nuụi

thế nào? Thời gian bao lõu? Chỉ cú quan hệ một chiều một bờn chăm súc, nuụi dưỡng, bờn kia khi lớn lờn khụng chăm súc, nuụi dưỡng lại cú được hưởng thừa kế khụng? Ngược lại, vỡ người con riờng đó trưởng thành, nờn bố dượng, mẹ kế khụng phải chăm súc, nuụi dưỡng, nhưng người con này

lớn lờn đi làm cú điều kiện, nờn cú chăm súc, nuụi dưỡng bố dượng, mẹ kế. Họ cú được hưởng thừa kế khụng? Nếu họ đi làm xa, thỉnh thoảng chỉ gửi tiền về cho bố dượng, mẹ kế, vậy cú coi là đó chăm súc, nuụi dưỡng hay khụng?

Cú thể nhận thấy quy định này vẫn rất chung chung, nờn trong thực tiễn ỏp dụng nhiều khi rất khỏc nhau. Cú trường hợp cho hưởng thừa kế, nhưng cú trường hợp trớch cụng sức nuụi dưỡng, lo ma chay cho họ, cú trường hợp khụng chấp nhận yờu cầu (vỡ tuy cú ăn ở chung, nhưng Tũa ỏn nhận định bố dượng, mẹ kế khụng coi con riờng như con hoặc con riờng khụng nhỡn nhận cha dượng, mẹ kế như cha, mẹ). Điều đú là do khụng thống nhất về căn cứ đỏnh giỏ.

Thực tiễn đó xuất hiện những trường hợp người con riờng đó 12, 13 tuổi trở lờn; cú trường hợp khi hai bờn kết hụn người con riờng cũn nhỏ; cú trường hợp con riờng đó 17 tuổi hoặc đó trưởng thành, cựng sống chung một thời gian (dài ngắn tựy từng vụ việc khỏc nhau) rồi người con riờng đi thoỏt ly hoặc ở riờng; cú trường hợp ở chung đến khi bố dượng, mẹ kế chết. Phỏp luật cần phải cú hướng dẫn tương đối cụ thể mới cú thể ỏp dụng thống nhất được. Quy định tại Điều 679 - BLDS xuất phỏt từ thực tiễn và đạo lý là khuyến khớch những người trong gia đỡnh quan tõm giỳp đỡ và cú trỏch nhiệm với nhau. Vỡ vậy, nờn giải thớch theo hướng khụng bắt buộc cả hai bờn đều phải cú quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng nhau mới được hưởng thừa kế, mà chỉ cần một phớa chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con là được hưởng thừa kế của nhau. Do đú, việc “nuụi dưỡng, chăm súc nhau như cha con, mẹ con” cũng sẽ khụng phụ thuộc vào độ tuổi của người con riờng đó thành niờn hay chưa mà phụ thuộc vào mối quan hệ đó hỡnh thành trờn thực tế.

Quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng, yờu thương nhau giữa cha kế, mẹ kế với con riờng của vợ, của chồng được thể hiện ở những mối quan hệ sau: Khụng cú sự phõn biệt đối xử giữa con riờng của vợ, của chồng với cỏc con chung của họ. Cha kế, mẹ kế coi con riờng của vợ, của chồng như con ruột của mỡnh và khụng dừng lại ở mặt hỡnh thức mà thể hiện được trờn thực tế nghĩa vụ: yờu thương, nuụi dưỡng, giỏo dục cỏc con, chăm lo việc học tập và phỏt triển lành mạnh của con về thể chất, trớ tuệ và đạo đức.

Khi cú tranh chấp xảy ra, muốn xỏc định được “quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng nhau” như thế nào được coi là cú “quan hệ chăm súc, nuụi

dưỡng nhau như cha con, mẹ con” thỡ Tũa ỏn phải điều tra những thành viờn

trong gia đỡnh, gia tộc, hàng xúm nếu thấy giữa cỏc bờn cú quan hệ yờu thương, chăm súc quý trọng nhau, khụng phõn biệt con riờng, con chung..., người con riờng coi bố dượng, mẹ kế như bố đẻ, mẹ đẻ của mỡnh và ngược lại là cú thể cho họ được thừa kế của nhau.

Điều kiện để con riờng và cha kế, mẹ kế được thừa kế theo phỏp luật của nhau chớnh là họ đó thực hiện nghĩa vụ chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con. Những căn cứ trờn được xỏc định thỡ khi con riờng của vợ, của chồng chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cha kế, mẹ kế thỡ con của người con riờng đú được thừa kế thế vị như những người con, người chỏu khỏc của người để lại di sản theo quy định tại Điều 677 – BLDS (Sơ đồ 2.5a).

Sơ đồ 2.5a. Khi con riờng của vợ, của chồng chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cha kế, mẹ kế thỡ con đẻ của người con riờng đú được thừa kế thế vị. Cha kế (Mẹ kế) A (Người để lại di sản) Con riờng B Chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với A Con đẻ C Cũn sống A, B đó chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con.

Tuy nhiờn, khi nghiờn cứu về vấn đề thừa kế giữa con riờng với cha kế, mẹ kế liờn quan đến thừa kế thế vị cần phải xỏc định trong trường hợp nếu người con riờng của vợ hoặc của chồng khi cũn sống vẫn thể hiện được nghĩa vụ chăm súc, nuụi dưỡng cha kế, mẹ kế; nhưng, chỉ bị kết ỏn về cỏc hành vi khỏc theo quy định tại khoản 1 Điều 643 – BLDS năm 2005 đối với cha kế, mẹ kế thỡ khi người con riờng đú chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cha kế, mẹ kế thỡ con của người đú cú được thừa kế thế vị hưởng di sản của ụng, bà là cha kế, mẹ kế của bố, mẹ chỏu hay khụng?

Trong trường hợp này thỡ người chỏu vẫn được thừa kế thế vị (hưởng di sản) của ụng, bà là cha kế, mẹ kế của bố, mẹ chỏu. Sở dĩ, người chỏu (con của người con riờng) vẫn được thừa kế thế vị trong trường hợp này vỡ theo quy định tại Điều 676 – BLDS quy định chỏu thuộc hàng thừa kế thứ hai của ụng, bà (Sơ đồ 2.5b).

Sơ đồ 2.5b. Khi người con riờng chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cha kế, mẹ (người con riờng khi cũn sống đó bị kết ỏn vỡ cú vi phạm điểm a,c,d khoản 1 Điều 643-BLDS đối với cha kế, mẹ kế) thỡ con của người con riờng vẫn được thừa kế thế vị.

Cha kế (Mẹ kế) A (Người để lại di sản) Con riờng B Bị kết ỏn về hành vi vi phạm điểm a,c,d khoản 1

Điều 643-BLDS đốivới A Con đẻ C Cũn sống A, B đó chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con.

Ngược lại, con riờng của vợ hoặc của chồng với cha kế, mẹ kế đó khụng thể hiện được nghĩa vụ chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thỡ thừa kế thế vị khụng đặt ra.

Thừa kế thế vị khụng những chỉ phỏt sinh giữa những người cú quan hệ huyết thống mà cũn phỏt sinh giữa những người cú quan hệ nuụi dưỡng nhau, yờu thương nhau. Sự thể hiện nghĩa vụ theo luật định hay tự nguyện thực hiện nghĩa vụ nuụi dưỡng nhau giữa cha kế, mẹ kế với con riờng của vợ, của chồng trờn tỡnh yờu thương, cú trỏch nhiệm và cụng bằng là căn cứ được thừa kế theo phỏp luật của nhau mà cũn là căn cứ xỏc định thừa kế thế vị cho những người con riờng mà người để lại di sản là cha kế, mẹ kế chết sau người con riờng đú.

Quy định trờn cú tớnh nhõn đạo và nhằm để giỏo dục lũng nhõn ỏi trong quan hệ giữa những thành viờn trong một gia đỡnh, mặc dự giữa họ khụng cú quan hệ huyết thống và phỏp luật khụng quy định họ là giỏm hộ theo phỏp luật của nhau. Quy định trờn của phỏp luật phự hợp với cuộc sống thực tế và những hoàn cảnh của đời sống xó hội.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 67)