Nguyờn tắc hưởng thừa kế thế vị.

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 38)

Thừa kế thế vị chỉ cú thể phỏt sinh khi thỏa món điều kiện đó nờu ở trờn, nhưng khi ỏp dụng thỡ thừa kế thế vị cũn phải tuõn theo những nguyờn tắc sau:

1. Thừa kế thế vị trờn căn cứ phần di sản chia theo phỏp luật;

2. Người thừa kế thế vị được hưởng phần mà bố, mẹ họ được hưởng nếu cũn sống;

3. Người thừa kế thế vị là con, chỏu trực hệ của người chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản;

4. Người thừa kế thế vị phải là người cũn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và cũn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đó thành thai trước khi người để lại di sản chết.

Nguyờn tắc thứ nhất: Thừa kế thế vị trờn căn cứ phần di sản chia theo phỏp luật.

Thừa kế thế vị chỉ phỏt sinh trong quan hệ thừa kế theo phỏp luật, khụng thể phỏt sinh từ quan hệ thừa kế theo di chỳc. Nếu một người được chỉ định thừa kế theo di chỳc mà chết trước người lập di chỳc thỡ phần của di chỳc liờn quan đến người chết trước đú khụng cú hiệu lực thi hành.

Điều 675 – BLDS quy định những trường hợp ỏp dụng thừa kế theo phỏp luật, trong đú, cú trường hợp “những người thừa kế theo di chỳc đều

chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người lập di chỳc” và, thừa kế

theo phỏp luật cũng được ỏp dụng đối với phần di sản cú liờn quan đến người được thừa kế theo di chỳc “nhưng họ chết trước hoặc chết cựng một

thời điểm với người lập di chỳc”. Về nguyờn tắc, những người cú quyền

thừa kế di sản của nhau mà chết trong cựng một thời điểm thỡ khụng được quyền thừa kế của nhau (Điều 641 – BLDS), nhưng để đảm bảo quyền của người thừa kế được chuyển di sản của họ cho những người thừa kế gần nhất, Điều 641 – BLDS đó quy định một trường hợp ngoại lệ vẫn được quyền hưởng thừa kế là thừa kế thế vị quy định tại Điều 677 – BLDS. Vỡ vậy, thừa kế thế vị khụng thể phỏt sinh từ quan hệ thừa kế theo di chỳc và chỉ cú thể đặt ra đối phần di sản được chia theo quy định của phỏp luật.

Mục đớch của thừa kế thế vị là để bảo vệ quyền lợi của cỏc chỏu, chắt khi cha, mẹ của họ chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với ụng bà hoặc cụ. Cỏc chỏu, chắt sẽ thay thế vị trớ của bố, mẹ để hưởng phần di sản mà đỏng lẽ cha, mẹ của chỏu được hưởng nếu cũn sống. Nhưng trong trường hợp di sản của ụng, bà hoặc cụ để lại khụng cũn để chia thừa kế theo phỏp luật, thỡ thừa kế thế vị khụng thể thực hiện được.

Nguyờn tắc thứ hai: Người thừa kế thế vị được hưởng phần mà bố, mẹ họ được hưởng nếu cũn sống.

Thừa kế thế vị là phương thức dịch chuyển di sản trong trường hợp con, chỏu thay thế vị trớ của bố, mẹ mỡnh để nhận thừa kế di sản từ ụng, bà hoặc cụ trong trường hợp bố, mẹ của chỏu, chắt chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với ụng, bà hoặc cụ. Chỏu hoặc chắt chỉ cú thể nhận thừa kế di sản từ ụng, bà hoặc cụ phần mà bố hoặc mẹ của chỏu, chắt được hưởng nếu cũn sống vào thời điểm mở thừa kế.

Nguyờn tắc thứ ba: Người thừa kế thế vị là con, chỏu trực hệ của người chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản.

Một người thừa kế cú thể được hưởng di sản nhõn danh chớnh mỡnh, hoặc là với tư cỏch là người “thế vị” người đó chết để thay thế người này

nhận phần di sản mà đỏng lẽ người đú được hưởng nếu cũn sống. Theo quy định của Điều 677 – BLDS, quyền thừa kế thế vị chỉ cú thể được ỏp dụng cho hai trường hợp: con đối với di sản của bố hoặc mẹ và chỏu đối với di sản của ụng hoặc bà. Đối với cỏc trường hợp thừa kế khỏc, thế vị khụng được ỏp dụng; nếu trong một hàng thừa kế mà cú một người chết trước khi mở thừa kế, phần của người đú sẽ do cỏc thừa kế khỏc cựng hàng được hưởng.

- Con thế vị bố hoặc mẹ để nhận thừa kế di sản của ụng hoặc bà:

Khi bố chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với ụng nội, bà nội thỡ con thay vị trớ của người bố để hưởng di sản thừa kế của ụng nội, bà nội. Khi mẹ chết trước hoặc chết cựng một thời điểm ụng ngoại, bà ngoại thỡ con thay vị trớ của người mẹ để hưởng di sản thừa kế của ụng ngoại, bà ngoại. - Chỏu thế vị ụng hoặc bà để nhận thừa kế di sản của cụ:

Nếu ụng, bà chết trước cụ; cha, mẹ chết sau hoặc chết cựng một thời điểm với ụng, bà nhưng vẫn chết trước cụ (người để lại di sản) thỡ con của người cha hoặc người mẹ đó chết đú (tức là chắt của người để lại di sản) được hưởng phần di sản mà đỏng lẽ cha hoặc mẹ của chắt (tức là chỏu của người để lại di sản) được hưởng nếu cũn sống vào thời điểm người để lại di sản chết.

Trong trường hợp ụng, bà chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cụ (người để lại di sản); mà cha, mẹ cũng chết cựng một thời điểm với ụng, bà thỡ con của người cha hoặc người mẹ đó chết đú (tức là chắt của người để lại di sản) vẫn được thừa kế thế vị di sản của cụ.

Trong thừa kế thế vị, mối quan hệ giữa người được thừa kế thế vị với người để lại di sản là chỏu đối với ụng bà nội, ụng bà ngoại, chắt đối với cỏc cụ. Phần di sản mà người chỏu, chắt thay thế bố, mẹ được hưởng tương ứng

với phần di sản mà người bố, người mẹ của người thừa kế thế vị được hưởng từ di sản của ụng, bà hoặc cụ.

Một người chỉ được hưởng thừa kế thế vị khi được xỏc định là con, chỏu của người chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản. Theo quy định của phỏp luật HN&GĐ Việt Nam cũng như BLDS Việt Nam, con của một người được xỏc định dựa trờn quan hệ huyết thống và quan hệ nuụi dưỡng với người đú. Việc thừa kế thế vị được xỏc định theo quan hệ huyết thống và cả quan hệ nuụi dưỡng giữa người để lại di sản và người hưởng di sản là nhằm bảo vệ quyền thừa kế về tài sản của cỏc thành viờn trong gia đỡnh khi một người chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản.

Như vậy, cỏc con đẻ của người để lại di sản, khụng phõn biệt con trong giỏ thỳ hay con ngoài giỏ thỳ đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cha mẹ (Điều 676 – BLDS). Nếu người con chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với cha, mẹ mỡnh (người để lại di sản) thỡ con của họ (tức chỏu của người để lại di sản) được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ chỏu đỏng lẽ được hưởng nếu cũn sống. Nếu chỏu cũng đó chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ con của họ (tức chắt của người để lại di sản) được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu cũn sống.

Bờn cạnh đú, thừa kế thế vị cũn được xỏc định theo quan hệ nuụi dưỡng. Theo quy định của Điều 678 - BLDS, nếu con nuụi chết trước cha nuụi, mẹ nuụi thỡ con đẻ của người con nuụi sẽ được hưởng thừa kế thế vị đối với di sản của ụng bà đó nhận nuụi cha, mẹ họ. Và theo quy định của Điều 679 – BLDS, trong trường hợp con riờng với bố dượng, mẹ kế cú quan hệ chăm súc, nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con; khi người con riờng chết trước bố dượng hoặc mẹ kế thỡ con đẻ của người con riờng đú sẽ được

hưởng thừa kế thế vị đối với di sản của ụng, bà là bố dượng, mẹ kế của cha mẹ họ.

Nguyờn tắc thứ tư: Người thừa kế thế vị phải là người cũn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và cũn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đó thành thai trước khi người để lại di sản chết.

Nguyờn tắc này xuất phỏt từ chớnh cỏc quan niệm về cơ sở của quyền thừa kế được chấp nhận trong cỏc hệ thống luật. Quyền thừa kế là điều kiện vật chất của sự kế tục và tồn tại lõu dài của gia đỡnh. Sẽ vụ nghĩa nếu di sản khụng được truyền lại cho người khỏc sau khi chủ sở hữu chết và nếu được truyền từ một người chết này sang một người chết khỏc. Theo nguyờn tắc thừa kế di sản, người thừa kế phải cũn sống vào thời điểm mở thừa kế. Chỉ cú thể được gọi để nhận di sản theo phỏp luật người nào được xếp vào hàng thừa kế ưu tiờn, hiện hữu ở thời điểm mở thừa kế và khụng ở trong tỡnh trạng khụng cú quyền hưởng di sản; cũn tước quyền hưởng di sản trong luật thực định cú thể làm mất phần di sản được hưởng theo phỏp luật, nhưng khụng làm mất tư cỏch người thừa kế theo phỏp luật. Bởi vậy, Điều 635 – BLDS quy định: "Người thừa kế là cỏ nhõn phải là người cũn sống vào thời

điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và cũn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đó thành thai trước khi người để lại di sản chết."

Cụm từ "cũn sống" chỉ sự hiện hữu phỏp lý, tức là năng lực phỏp luật, chứ khụng phải là sự hiện hữu vật chất. Thụng thường hiện hữu vật chất trựng hợp với hiện hữu phỏp lý: con người cú năng lực phỏp luật trước hết phải là con người sống. Từ đú, khoản 3 Điều 14 – BLDS quy định: "Năng

lực phỏp luật dõn sự của cỏ nhõn cú từ khi người đú sinh ra và chấm dứt khi người đú chết". Cỏ nhõn khụng tồn tại về mặt vật chất, suy cho cựng, cũng

định mọi cỏ nhõn đều cú năng lực phỏp luật dõn sự như nhau (khoản 2 Điều 14 – BLDS). Song, cỏ nhõn cú thể mất năng lực phỏp luật ngay khi cũn sống trong những trường hợp đặc biệt (như trong trường hợp người cú quyền hưởng di sản do đó cú một trong cỏc hành vi được ghi nhận tại khoản 1 Điều 643 – BLDS). Trong luật thực định Việt Nam, tỡnh trạng mất năng lực phỏp luật chỉ tồn tại trong những trường hợp đặc biệt do luật quy định và chỉ cú hiệu lực đối với cỏc quan hệ phỏt sinh trong những trường hợp đú.

Trong lĩnh vực phỏp luật thừa kế, nếu người được sinh ra mà khụng cũn sống thỡ sự hiện hữu phỏp lý khụng thể được thừa nhận. Giải phỏp này nhằm loại trừ khả năng phỏt sinh những mối quan hệ nhạy cảm dễ dẫn đến tranh chấp giữa những người thừa kế thực sự cũn sống. Nếu cú năng lực phỏp luật thừa kế, người sinh ra mà khụng cũn sống sẽ trở thành người cú tài sản trước khi chết; cỏc tài sản ấy sẽ di chuyển cho người thừa kế theo phỏp luật của người đú gần như ngay sau khi thuộc về người đú: sự di chuyển mỏy múc và cú thể gõy rối trong nhiều trường hợp.

Khoản 2 Điều 30 – BLDS quy định: "Trẻ sơ sinh, nếu chết sau khi

sinh, thỡ phải được khai sinh và khai tử; nếu chết trước khi sinh hoặc sinh ra mà chết ngay thỡ khụng phải khai sinh và khai tử". Cú thể nhận thấy rằng

luật thực định Việt Nam luụn cú xu hướng dựa vào chế định đăng ký khai sinh để thiết lập chứng cứ về sự tồn tại của trẻ sơ sinh cũn sống: được đăng ký khai sinh, trẻ được coi như sinh ra và cũn sống, dự cú thể chết ớt lõu sau đú. Theo quy định tại Điều 27 Nghị định số 83 – CP ngày 10/10/1998 của Chớnh phủ về đăng ký hộ tịch: phải khai sinh cho trẻ em sinh ra sống được từ 24 giờ trở lờn rồi mới chết. Như vậy, cú một vấn đề đặt ra là, trong trường hợp trẻ sinh ra mà sau 24 giờ mới chết thỡ liệu việc lập khai sinh trong trường hợp này cú đủ để thiết lập năng lực phỏp luật thừa kế?

Bằng cỏch diễn dịch loại trừ Điều 14 khoản 3 núi trờn, rỳt ra được kết luận rằng người chỉ mới thành thai khụng cú năng lực phỏp luật. Thế nhưng, người thành thai trước khi mở thừa kế và sinh ra cũn sống thỡ cú năng lực phỏp luật thừa kế. Mặt khỏc, ỏp dụng nguyờn tắc cú quyền hưởng di sản lập tức được thiết lập tại Điều 636 - BLDS, người đú cú cỏc quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại ngay từ thời điểm mở thừa kế. Trong trường hợp này, năng lực phỏp luật thừa kế cú từ lỳc cũn chưa sinh ra, nhưng đõy lại là một loại năng lực phỏp luật cú điều kiện: nếu người đó thành thai khụng được sinh ra hoặc sinh ra mà khụng cũn sống, thỡ người đú phải được coi là chưa bao giờ tồn tại.

 Cú một ngoại lệ đối với nguyờn tắc xỏc lập tại Điều 14 khoản 3 là: Người bị tuyờn bố là đó chết.

Người bị tuyờn bố là đó chết được xem như chết vào ngày do Toà ỏn xỏc định hoặc vào ngày bản ỏn liờn quan cú hiệu lực phỏp luật (khoản 2 Điều 81 – BLDS). Chỉ từ ngày đú, năng lực phỏp luật của đương sự mới chấm dứt, người bị tuyờn bố là đó chết coi như là người chết (khoản 1 Điều 82 – BLDS). Do vậy, dự vắng mặt hay mất tớch, đương sự vẫn cú quyền hưởng di sản mở trước ngày chết được xỏc định như trờn. Tất nhiờn, quyền đú được thực hiện nhờ vai trũ của người quản lý tài sản của người vắng mặt hoặc bị tuyờn bố mất tớch. Những tài sản nhận được từ di sản của người khỏc sẽ trở thành một phần trong di sản của chớnh đương sự vào ngày đương sự bị tuyờn bố là đó chết theo bản ỏn của toà ỏn.

Như vậy, người thừa kế thế vị phải là người cũn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và cũn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đó thành thai trước khi người để lại di sản chết là nguyờn tắc khụng thể thiếu được trong thừa kế thế vị. Chỏu phải cũn sống vào thời điểm ụng, bà chết mới là người thừa kế thế vị tài sản của ụng, bà. Chắt phải sống vào thời

điểm cụ chết mới là người thừa kế thế vị tài sản của cụ. Cũng trong điều kiện này, nhưng ở một hoàn cảnh đặc biệt hơn là chỏu sinh ra sau khi ụng, bà chết nhưng đó thành thai trước khi ụng, bà chết cũng là người thừa kế thế vị tài sản của ụng, bà. Chắt sinh ra sau khi cụ chết, nhưng đó thành thai trước khi cụ chết cũng là người thừa kế thế vị tài sản của cụ.

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)