Thừa kế thế vị trong trường hợp cha con, mẹ con cựng chết vào một thời điểm.

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 53)

người để lại di sản) cũng chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chắt (con của chỏu) vẫn được thừa kế thế vị di sản của cụ (Sơ đồ 2.2).

Sơ đồ 2.2

Điều kiện chỏu, chắt được thừa kế thế vị phải thỏa món cỏc điều kiện và nguyờn tắc hưởng thừa kế thế vị như đó phõn tớch ở phần 1 chương này. Bờn cạnh đú, cũn cần phải lưu ý những điểm sau:

- Chắt sinh ra sau khi cụ chết nhưng đó thành thai trước khi cụ chết là người thừa kế thế vị di sản của cụ (người đú phải thành thai trước khi cha (chỏu của cụ) chết thỡ mới được xỏc định là chắt của cụ.

- Cỏc chắt được hưởng chung phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu cũn sống vào thời điểm mở thừa kế. Vỡ vậy, phần di sản đú được chia đều cho cỏc chắt (là những đồng thừa kế thế vị).

2.2.2 Thừa kế thế vị trong trường hợp cha con, mẹ con cựng chết vào một thời điểm. một thời điểm.

Trong thực tế, cú nhiều trường hợp người cú quyền thừa kế di sản của nhau cựng chết trong một tai biến làm chết nhiều người (tai nạn tầu xe, động

Cụ A (Chết ) ễng (Bà) B (Chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với A) Cha (Mẹ) C (Chết cựng một thời điểm với A)

Chắt D

(Cũn sống)

đất, lũ lụt...) thỡ việc xỏc định người nào chết trước, người nào chết sau cú ý nghĩa quan trọng, vỡ người chết sau là người thừa kế di sản của người chết trước.

Trước đõy, theo phỏp luật của chế độ thực dõn, phong kiến ở nước ta trước năm 1945 thỡ Toà ỏn được phộp suy đoỏn người chết trước, người chết sau dựa trờn độ tuổi và giới tớnh: "Khi mà cú nhiều người cựng chết

trong một sự tai biến gỡ, trong những người chết ấy cú người nọ được hưởng di sản của người kia mà khụng biết ai chết trước, thời người ta sẽ tuỳ sự dự đoỏn mà kể rằng ai chết trước, chết sau". Và: "Sự dự đoỏn ấy là do Quan toà tuỳ theo tỡnh trạng mà thẩm định nếu khụng, thời tuỳ theo sức mạnh hay yếu, tuổi nhiều hay ớt, đàn ụng hay đàn bà để dự đoỏn người nào chết trước, người nào chết sau" - Điều 304 Dõn luật Trung kỳ 1936.

Tham khảo phỏp luật của Cộng hũa Phỏp về vấn đề này ta thấy: Cho đến năm 2002, trong Bộ luật dõn sự Cộng hũa Phỏp (Điều 720, 722) [17, tr.204, 205] vẫn tồn tại nguyờn tắc xỏc định “cú người chết trước, cú người

chết sau” đối với những người cựng chết trong một biến cố, nguyờn tắc này

rất phức tạp. Người ta dựa vào độ tuổi hoặc giới tớnh và tiểu sử bệnh tật để xỏc định người nào chết trước, người nào chết sau.

Sự suy đoỏn như trờn, theo học thuyết phỏp lý, khụng đầy đủ, duy ý chớ, khụng thoả đỏng và dễ dẫn đến sự tựy tiện trong việc vận dụng phỏp luật của cỏc thẩm phỏn. Vỡ thế, sự suy đoỏn trờn khụng được phỏp luật nhà nước ta chấp nhận.

Kể từ năm 1945, phỏp luật của nước ta trong cỏc Thụng tư số 594, Thụng tư số 81, Phỏp lệnh thừa kế và hiện nay trong Bộ luật dõn sự đều tuõn theo một nguyờn tắc chung là: Trong trường hợp khụng cú đủ chứng cứ xỏc định ai chết trước, ai chết sau, thỡ phỏp luật coi họ chết vào cựng một thời điểm, khụng ai được thừa kế di sản của ai và di sản của người nào được

chuyển cho người thừa kế của người đú (Điều 641 – BLDS). Tuy nhiờn, trong trường hợp những người cú quyền thừa kế di sản của nhau mà cựng chết do một biến cố, nếu xỏc định được người chết trước, người chết sau thỡ họ vẫn cú quyền thừa kế của nhau.

Phỏp luật của Cộng hũa Phỏp kể từ năm 2002, nguyờn tắc xỏc định “cú người chết trước, cú người chết sau” đó khụng cũn tồn tại, mà quy định tương tự như phỏp luật Việt Nam về vấn đề này. Tức là, trừ trường hợp cú quy định trong di chỳc, những người thừa kế di sản của nhau đều chết trong cựng một thời điểm thỡ họ khụng được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đú hưởng. (Nguồn: Nhà phỏp luật Việt - Phỏp, “Hội thảo Bộ luật dõn sự sửa đổi năm 2004”, phỏt biểu của ụng

Decorps tại hội thảo, tr.133).

Trước đõy, Điều 680 BLDS năm 1995 khụng đặt ra vấn đề chỏu được hưởng thừa kế thế vị trong trường hợp con của ngưũi để lại di sản chết cựng một thời điểm với người để lại di sản. Đối với một người đó chết, việc hưởng thừa kế khụng đem lại ý nghĩa gỡ đối với họ nhưng lại cú ý nghĩa rất lớn đối với một người cũn sống. Quy định những người được coi là chết trong cựng một thời điểm khụng được thừa kế của nhau là hợp lý nhưng từ đú lại kộo theo việc con, chỏu của họ khụng được hưởng thừa kế thế vị là khụng phự hợp với thực tiễn và đạo lý.

Việc thừa kế di sản của người chết để bảo vệ quyền lợi của những người cú quan hệ huyết thống gần nhất với người để lại di sản. Quyền thừa kế của cỏc con, chỏu của người để lại di sản luụn được ưu tiờn trong mọi thời đại, mọi hỡnh thỏi nhà nước khỏc nhau nhằm kế thừa sở hữu tài sản của cha ụng để lại sau khi chết. Việc thừa kế di sản trong trường hợp cha con, mẹ con cựng chết vào một thời điểm phải được xem xột trờn cơ sở bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của chỏu về thừa kế.

Chớnh vỡ vậy, BLDS năm 2005 đó cú quy định về trường hợp những người thừa kế “chết cựng một thời điểm”, nhằm khắc phục những bất hợp lý của Bộ luật dõn sự năm 1995 về vấn đề này. Điều 641 – BLDS quy định trong trường hợp những người cú quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cựng một thời điểm thỡ họ khụng được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đú hưởng, trừ trường hợp thừa kế thế vị.

Điều 677 – BLDS năm 2005 quy định về thừa kế thế vị: “Trong

trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chỏu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chỏu được hưởng nếu cũn sống; nếu chỏu cũng đó chết trước hoặc cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu cũn sống”.

Như vậy, nếu con chết cựng với cha hoặc mẹ hoặc với cả cha, mẹ trong một biến cố mà khụng xỏc định được người nào chết trước thỡ quyền thừa kế thế vị của chỏu được đảm bảo. Trong trường hợp con của người để lại di sản chết cựng một thời điểm với người để lại di sản và con của họ (tức là chỏu của người để lại di sản) cũng chết cựng một thời điểm với người để lại di sản thỡ chắt (con của chỏu) vẫn được thừa kế thế vị di sản của cụ.

Quy định của Điều 641, 677 - BLDS đó tạo thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp về thừa kế của những người chết trong cựng một thời điểm, mà vẫn đảm bảo quyền lợi cho những người được hưởng quyền thừa kế, phự hợp với xu hướng chung của cỏc hệ thống phỏp lý hiện đại. Tuy nhiờn, trong trường hợp cú thể xỏc định được thỡ cần thiết phải cú những hướng dẫn cụ thể thời điểm chết được tớnh theo đơn vị nào (ngày, giờ hay phỳt) để cỏc tũa ỏn ỏp dụng được thống nhất trong hoạt động xột xử.

Một phần của tài liệu Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành (Trang 53)