- Yêu cầu HS dọc phần II trả lời câu hỏi: + Kể tên các loại máy cơ đơn giản thờng dùng trong thực tế?
+ Nêu thí dụ về một số trờng hợp sử dụng máy cơ đơn giản?
- HS đọc thông tin nhận biết về máy cơ đơn giản và trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của GV.
Ba loại máy cơ đơn giản thờng dùng: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.
Hoạt động 3: Vận dụng củng cố.–
- Gọi 1 HS dọc phần ghi nhớ SGK.
- Yêu cầu HS đặt các câu hỏi cho từng câu kết luận trong phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS làm C4, C5 và C6.
- HS đọc phần ghi nhớ và đặt các câu hỏi theo yêu cầu.
- Cá nhân HS vận dụng hoàn thành các câu hỏi C4, C5 và C6.
• Hớng dẫn về nhà.
- Tìm những ví dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống. - Học thuộc phần ghi nhớ.
Ngày soạn: 25/11/2008
Tuần 15-Tiết 15
Bài 14. mặt phẳng nghiêng
I. Mục tiêu:
• Kiến thức: + Nêu đợc thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chung.
+ Biết sử dụng ặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng trờng hợp. • Kỹ năng: + Sử dụng lực kế để đo lực.
+ Làm thí nghiệm kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao (chiều dài) mặt phẳng nghiêng
• Thái độ: + Cẩn thận, trung thực.
II. Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm:
+ Hai lực kế có GHĐ từ 2N đến 5N.
+ 1 khối trụ kim loại có trục quay ở giữa, nặng 2N + Một mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao.
+ Mỗi nhóm 1 phiếu học tập ghi kết quả thí nghiệm bảng 13.1. * Cả lớp:
+ Tranh vẽ phóng to hình 14.1, 14.2.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ HS1: Kế các loại máu cơ đơn giản thờng dùng? Cho thí dụ sử dụng máy cơ dơn giản trong cuộc sống?
+ HS2. GV treo tranh vẽ hình 13.2 hỏi: Nừu lực kéo của mỗi ngời trong hình vẽ là 450N thì những ngời này có kéo đợc ống bê tông lên không? Vì sao? Nêu những khó khăn trong cách kéo này?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
- Yêu cầu HS đọc phần 1 và cho biết vấn đề cần nghiên cứu trong bài học?
- Yêu cầu 1, 2 HS trả lời câu hỏi vấn đề 1 và
1. Đặt vấn đề.
- HS đọc phần 1 nêu đợc vấn đề cần nghiên cứu.
Hoạt động 2: Học sinh làm thí nghiệm..
- GV giới thiệu dụng cụ và cách lắp dụng cụ theo hình 14.2.
- GV hớng dẫn HS cách đo theo các bớc: + Bớc 1. Đo F1 của vật.
+Bớc 2. Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng lớn). +Bớc 3. Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng vừa). +Bớc 2. Đo lực kéo F2 ( ở độ nghiêng nhỏ). - GV theo dõi uốn nắn HS cách cầm dụng cụ vàdọc kết quả đo.
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng 14.1 - Yeu cầu HS trả lời C2.
2. Thí nghiệm.
- HS hoạt động theo nhóm
- Nhận dụng cụ, phân công nhiẹm vụ trong nhóm.
- Tién hành thí nghiệm theo các bớc dới sự h- ớng dẫn của giáo viên.
- HS ghi kết quả do đợc vào bảng
- Cử đại diện nhóm trình bày kết quả trớc lớp.
- HS trả lời C2 nêu cách làm giảm độ nghiêng của nhóm mình.
Hoạt động 3. Rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng kết quả thí nghiệm của cả lớp trả lời 2 vấn đề đặt ra ở đầu bài.
- GV hớng dẫn HS để rút ra kết luận chung, yêu cầu HS ghi vở.
3. Kết luận.
- HS làm việc cá nhân, dựa vào bảng kết quả trả lời 2 vấn đề đặt ra ở đầu bài.
- Thảo luận rút ra kết luận:
+ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lợng của vật.
+ Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.
Hoạt động 4. Vận dụng củng cố.–
- Yêu cầu HS nêu 2 thí dụ hoàn thành C3.
.
- HS làm việc cá nhân, lấy 2 thí dụ vè việc sử dụng mặt phẳng nghiêng hoàn thành C3. - Thảo luận giải thích hoàn thành C4, C5.
- GV hớng dẫn HS thảo luận làm C4.
- Yêu cầu HS thảo luận giải thích và hoàn thành C5.
- Gọi 1, 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học.
- HS phát biểu nội dụng ghi nhớ (SGK )
• Hớng dẫn về nhà.
- Tìm những ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống. - Học thuộc phần ghi nhớ.
Bài 15. đòn bẩy
I. Mục tiêu:
• Kiến thức: + Nêu đợc thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng.
+ Xác định đợc điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó.
+ Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc hợp lí trong từng trờng hợp. • Kỹ năng: + Biết đo lực ở mọi trờng hợp.
• Thái độ: + Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm:
+ Hai lực kế có GHĐ từ 2N trở lên. + 1 khối trụ kim loại có móc, nặng 2N
ócMotj giá đỡ có thanh ngang có đục lỗ đều để treo vật và móc lực kế. * Cả lớp:
+ Một vật nặng, một gậy, 1 vật kê để minh hoạ hình 15.2 (SGK) + Tranh vẽ phóng to hình 15.1, 15.2; 15.3, 15.4 (SGK)
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ HS1: Phát biểu nội dung ghi nhớ bài 15. Làm bài tập 14.1; 14.2 -SBT
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
- GV treo tranh và giới thiệu các hình 15.2; 15.3
- Yêu cầu HS đọc phần 1 và cho biết các vật đợc gọi là đòn bẩy phải có 3 yếu tố đó là những yếu tố nào?
- Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố này đợc không?
- GV chốt lại 3 yếu tố của đòn bẩy.
- Gọi HS trả lời câu hỏi C1 trên tranh vẽ hình
I. Cấu tạo:
- HS đọc phần 1 suy nghĩ tả lời câu hỏi của GV.
- 1,2 HS trả lời, HS khác nhận xét - 3 yếu tố của đòn bẩy:
+ Điểm tựa
+ Điểm tác dụng của lực F1 là O1. + Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
15.2 và 15.3
- Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về dụng cụ làm việc dựa trên nghuyên tắc của đòn bẩy.
xung nếu cần.
- Mỗi HS lấy 1 ví dụ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp cong ng ời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào.
- GV hớng dẫn HS rút ra nhận xét: ở cả3 đòn bẩy hình 15.1, 15.2; 15.3 khoảng cách O2O lớn hơn khoảng cách O1O. Dự đoán xem độ lớn của lực mà ngời tác dụng lên điểm O2 để nâng vật so với trọng lợng của vật cần nâng nh thế nào?
ĐVĐ: Khi thay đổi khoảng cách OO1 và OO2 thì độ lớn của lực bẩy F2 thay đổi so với trọng lợng F1 nh thế nào?
GV yêu cầu HS đọc SGK để nắm vững mục đích thí nghiệm và các bớc thực hiện thí nghiệm
- GV ghi tóm tắt lên bảng Muốn F2 < F1 thì O O1và O O2 phải thỏa mãn điều kiện gì ?
GV hớng dẫn HS thực hiện TN
- Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm C2 và ghi kết quả vào bảng 15.1
- Hớng dẫn HS nghiên cứu số liệu và thu thập đợc, đồng thời luyện cho HS cách diễn đạt bằng lời khoảng cách O O1 và OO2
- Yêu cầu HS rút ra kết luận và hoàn thành C3 - Hớng dẫn HS thảo luận đi đến kết luận chung
II. Đòn bẩy giúp cong ngời
làm việc dễ dàng hơn nh thế nào.
1. Đặt vấn đề.
- HS suy nghĩ câu hỏi của GV, tham gia dự đoán.
2. Thí nghiệm.
HS đọc SGK
- Các nhóm thảo luận về mục đích và các bớc thực hiện , thí nghiệm cử đại diện báo cáo các nhóm khác bổ xung .
- Tiến hành thí nghiệm dới sự hớng dẫn của giáo viên.
- HS ghi lại kết quả thí nghiệm
- So sánh độ lớn lực F2 với trọng lợng F1 của vật trong 3 trờng hợp thu đợc trong ở bảng 15.1
3. Rút ra két luận
vở
Khi O O1 < O O2 thì F2 < F1
Hoạt động 3. Ghi nhớ, vận dụng
- Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS vận dụng trả lời các câu hỏi C4; C5; C6. Lu ý rèn luyện cách diễn đạt cho HS.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi C4; C5; C6. Trình bày và nhận xét.
• Hớng dẫn về nhà.
- Lấy ví dụ trong thực tế các dụng làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy , chỉ ra 3 yếu tố của nó
Ngày soạn: 25/11/2008
Tuần 17-Tiết 17
Bài 16. ròng rọc
I. Mục tiêu:
• Kiến thức: + Nêu đợc thí dụ sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ đợc ích lợi của chúng.
+ Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp. • Kỹ năng: + Biết đo lực kéo của ròng rọc.
• Thái độ: + Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm: 1lực kế, một khối trụ kim loại , một ròng rọc cố định, một ròng rọc động có dây vắt qua , giá thí nghiệm
* Cả lớp:
+ Tranh vẽ phóng to hình 16.1, 16.2 (SGK)
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ HS1: ? Nêu ví dụ về 1 dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy ? Chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẩy ?
+ HS2: Làm BT 15.1 và 15. 2
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc.
GV yêu cầu HS quan sát hình 16.2 (a;b) - Mắc một bộ ròng rọc cố định và một bộ ròng rọc động
- Yêu cầu HS đọc SGK mục I và quan sát hình vẽ 16, 2 và ròng rọc trên bàn giáo viên để trả lời C1
- GV giới thiệu chung về ròng rọc gồm : một bánh xe có rãnh, quay quanh một trục cố định có móc treo
? Theo em nh thế nào là ròng rọc cố định? nh thế nào là ròng rọc động?
I. Cấu tạo:
- HS đọc sách quan sát dụng cụ nghiên cứu trả lời câu hỏi của GV
- Rút ra kết luận: Có hai loại ròng rọc : + Ròng rọc động
- Xét hai yếu tố của lực kéo vật ở ròng rọc. + Hớng của lực
+ Cờng độ của lực
GV hớng dẫn HS cách lắp thí nghiệm và các bớc tiến hành thí nghiệm
- Hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm với mục đích trả lời câu hỏi C2 → ghi kết quả thí nghiệm
- GV lu ý HS kiểm tra lực kế lu ý cách mắc ròng rọc
GV tổ chức HS nhận xét và rút ra kết luận - Yêu cầu các nhóm đại diện trình bày kết quả thí nghiệm . Dựa vào kết quả thí nghiệm để làm C3
- Học sinh thảo luận trên lớp câu hỏi C3
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi C4 để rút ra nhận xét
- GV chốt lại kết luận → HS ghi vở
1 - Thí nghiệm
HS thảo luận trong nhóm đề ra phơng án kiểm tra, chọn dụng cụ cần thiết.
- HS nhận dụng cụ thí nghiệm theo hớng dẫn của GV.
Thực hiện thí nghiệm theo nhóm cử đại diện đọc kết quả thí nghiệm ghi kết quả
2- Nhận xét
HS trình bày kết quả thí nghiệm thảo luận nhóm câu hỏi C3
3- Rút ra kết luận
HS hoàn thành câu hỏi C4
- Các nhóm thảo luận để có kết luận đúng ghi vở.
Hoạt động 3. Ghi nhớ, vận dụng
HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Vận dụng trả lời các câu hỏi C5 , C6 ; C7 - GV giới thiệu thêm về pa lăng nêu tác dụng của pa lăng
- Hớng dẫn HS đọc phần có thể em cha biết → Dùng Pa lăng hình 16 .7 có lợi gì ?
HS vận dụng trả lời các câu hỏi C5 , C6 ; C7 - HS đọc phần có thể em cha biết nêu đợc tác dụng của pa lăng hình 16.7
• Hớng dẫn về nhà.
- Làm các BT 16. 1 → 16.6. - Ôn tập chơng I
Tiết 20 : ôn tập -Tổng kết chơng I I. Mục tiêu:
• Kiến thức: + -Ôn lại kiến thức cơ bản đã học trong chơng
+ Vận dụng kiến thức trong thực tế, giải thích các hiện tợng liên quan trong thực tế
• Thái độ: Yêu thích học bộ môn có ý thức vận dụng kiến thức trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
* Cả lớp:
+ Câu hỏi điền từ thích hợp vào ô trống chuẩn bị ra phiếu học tập hoặc bảng phụ + Chuẩn bị ô chữ hình 17.2 và 17.3 ra bảng phụ
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ HS1: Phát biểu nội dung ghi nhớ bài 15. Làm bài tập 14.1; 14.2 -SBT
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập.
- HS trả lời 4 câu hỏi đầu chơng I SGK trang 5
- Hớng dẫn HS chuẩn bị và yêu cầu yêu cầu HS trả lời lần lợt từ câu hỏi 6 đến câu 13 .Ôn tập gọi HS khác nhận xét
- HS trả lời câu hỏi của GV
- HS đọc và trả lời câu hỏi 6 đến câu 13 trong SGK
- Nhận xét câu trả lời của các bạn .Tự ghi kiến thức vào vở
Hoạt động 2: Vận dụng..
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trang 1 trang 54
- Yêu cầu HS đọc và trả lời bài tập 2 - GV đa ra đáp án đúng cho bài tập 2
Tơng tự GV cho HS chữa bài tập 4; 5 ; 6 (Trang 55 SGK )
- Sử dụng trực quan cho câu hỏi 6
- 1 HS lên bảng chữa bài trả lời trên lớp , - - HS khác nhận xét
- HS đọc bài tập 2 và trả lời trên lớp HS khác nhận xét
- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn ô chữ trên bảng
- Điều khiển HS tham gia trò chơi giải ô chữ .
- Mỗi nhóm HS cử một đại diện lên điền chữ vào ô trống dựa vào việc trả lời thứ tự từng câu hỏi
• Hớng dẫn về nhà.
- Trả lời câu hỏi 3 ( trang 54 SGK ) . gợi ý để chọn đợc câu trả lời đúng dựa vào công thức tính khối lợng riêng D = m/D theo đề bài 3 hòn bi giống nhau về thể tích → Hòn bi nào làm bằng chất có khối lợng riêng lớn hơn thì có khối lợng lớn hơn
- Ôn tập cả chơng để giờ sau kiểm tra.
Ngày soạn: 25/11/2008
Ch
ơng II. Nhiệt học Tuần 17-Tiết 17
Bài 18. sự nở vì nhiệt của chất rắn
I. Mục tiêu:
• Kiến thức: HS nắm đợc:
+ Thể tích chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên và giảm khi lạnh đi + Các chất rắn khác nhau thì sự nở vì nhiệt cũng khác nhau
+ HS giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn
• Kỹ năng: + Biết đọc biểu bảng để rút ra những kết luận cần thiết
• Thái độ: + Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin