Giới thiệu khái quát về địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước mặt của hệ thống kênh mương thủy lợi tại địa bàn xã Phù Đông Gia Lâm Hà Nội (Trang 27)

4..1..1* Đặc điểm tự nhiên

* Vị trí địa lý

Phù Đổng là một xã ngoại thành Hà Nội, nằm ở Đông Bắc huyện Gia Lâm, có đường quốc lộ 1B chạy qua..

- Phía Bắc: giáp xã Ninh Hiệp - Phía Nam: giáp xã Đặng Xá - Phía Đông: giáp xã Trung Mầu - Phía Tây: giáp xã Dương Hà

Có đường ranh giới tiếp giáp với các xã Ninh Hiệp, Đặng Xá, Trung Mầu và Dương Hà. Địa hình của xã tương đối bằng phẳng, phân chia thành vùng bãi và vùng trong đồng bởi hệ thống đê quai chạy qua xã..

* Thời tiết khí hậu

Khí hậu nơi đây mang đầy đủ các đặc trưng khí hậu của vùng ĐBSHồng bằng sông Hồng nói chung và của Hà Nội nói riêng.. Đó là nền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đặc trưng, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa.. Lượng bức xạ mặt trời dồi dào, nhiệt độ trung bình hàng năm cao 23,5oC, độ ẩm trung bình 79% và lượng mưa trung bình là 1..800 mm.. Với đặc điểm khí hậu này, Phù Đổng là nơi thích hợp cho sự phát triển của cây lúa và nhiều loại cây trồng khác..

* Sông ngòi, thủy văn

Là một xã nằm ven bên bờ sông Đuống, nguồn nước mặt cấp cho sản xuất nông nghiệp rất dồi dào. .Hệ thống kênh muơng nội đồng của xã được xây dựng kiên cố với tổng chiều dài 29,7 km, gồm hệ thống mương bê tông

và mương đất.. Diện tích ao hồ của xã trước đây là khá lớn nhưng nay do san lấp để xây dựng và bị bồi lấp do chất thải thì tổng diện tích còn lại vào khoảng 40ha phân bố ở 3 khu vực chính là Phù Dực 2, Phù Đổng 1, 2..

* Đặc điểm đất đai

Đất đai của xã mang đặc điểm là đất phù sa sông Hồng không được bồi đắp và bồi đắp không thường xuyên hàng năm.. Đất có nhiều ưu điểm trong đó nổi bật về thành phần cơ giớiTPCG chủ yếu từ thịt trung bình đến thịt nặng, pH đất thường từ trung tính đến hơi chua (pH dao động từ 6,.5 – 7,.5).. Hàm lượng cacbon hữu cơ từ trung bình đến khá và biến động trong khoảng từ 1,.2 – 1,.8%; Nts từ trung bình đến khá (từ 0,.12 – 0,.26%), hàm lượng Pts và Kts ở mức khá, tương ứng là 0,.1% và 2%., Lân và kali dễ tiêu cũng khá cao, tương ứng là 15 và 25 mg/100 g đất; dung tích hấp thụ cation (CEC) của đất biến động trong khoảng 15 – 25 lđl/100 g đất, độ no bazơ (BS) trung bình đến khá, thường biến động trong khoảng 40 – 60%.. Do những tính chất này mà đất tại đây thích hợp cho nhiều loại cây trồng.. Trong đó có lúa và ngô là hai loại cây trồng thế mạnh của xã..

Tổng diện tích đất tự nhiên của xã 1165,65 ha, trong đó đất nông nghiệp là 600 ha chiếm 51,47% và có tới 359 ha đất lúa, 224 ha đất màu chủ yếu ở ngoài bãi để trồng Ngô, cỏ và cao lương phục vụ cho chăn nuôi bò sữa của địa phương.. Số liệu về đất sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp của toàn xã được trình bày ở bảng 4..1.

Bảng 4.1. Phân bố đất đai xã Phù Đổng

Bảng 4..1: Phân bố đất đai xã Phù Đổng

Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

1., Đất nông nghiệp: + Đất lúa + Đất màu 600,1 359 224 51,47

+Đất trồng cây lâu năm + Diện tích mặt nước NTTS 5,5 11,6 2., Đất ở 63,39 5,44 3.,Đất dùng cho mục đích khác 320,16 27,47 4., Đất chưa sử dụng 182 15,62 Tổng 1165,65 100

(Nguồn: Phòng quản lý đất đai xã Phù Đổng)

Lượng phân bón sử dụng hàng năm cho cây trồng ở Phù Đổng khá lớn. (bảng). Trong đó, phân đạm được sử dụng với lượng lớn, xấp xỉ 95kg/ha vào vụ mùa và thậm chí rất cao vào vụ xuân 162kg/ha, cao hơn cả lượng phân bón trung bình sử dụng ở ĐBSH và cả nước

Bảng 4.1: Lượng phân bón sử dụng cho một số cây trồng chính ở Phù Đổng

Bón lót (kg/ha) Bón thúc (kg/ha) Tổng lượng bón

(kg/ha) N P2O5 K2O N P2O5 K2O N P2O5 K2O Lúa xuân 121 82 53 41 15 37 162 97 90 Lúa mùa 84 71 46 21 6 50 95 77 96 Ngô 111,1 111,1 55,5 (Nguồn: phòng thống kê xã Phù Đổng)

Trong những năm gần đây lượng phân bón hóa học sử dụng ở Phù Đổng có xu hướng tăng lên vì người dân không còn sử dụng nhiều phân hữu cơ, phân chuồng để bón ruộng như trước nữa. Lượng phân bón sử dụng cao là nguy cơ rất lớn cho ô nhiễm nước mặt và nước ngầm, vì mỗi loại cây trồng chỉ có một hệ số sử dụng phân bón nhất định. ví dụ như lúa hệ số sử dụng đạm của lúa ở ĐBSH 50- 55% (Trần Thúc Sơn,2000). Như vậy, một lượng lớn phân bón còn tồn dư trong đất, nước theo quá trình rửa trôi theo bề mặt ra các hệ thống kênh mương là yếu tố góp phần gây phú dưỡng và ô nhiễm

nguồn nước mặt.

4..1..2 * Đặc điểm kinh tế - xã hội

Theo số liệu thống kê của phòng kế hoạch xã Phù Đổng, tính đến 1/4/2009 toàn xã có 3.204 hộ với 12.555 nhân khẩu.. Mật độ dân cư phân bố tương đối tập trung dọc theo đường liên thôn.. Tỷ lệ trung bình các hộ giàu : khá : nghèo của xã tương ứng là 38% : 58,.1% : 3,.9 %., Toàn xã có 6 thôn với tổng số hộ và số dân được trình bày trong bảng 4.2..2()4.2.

Bảng 4.2 : Số liệu thống kê dân số toàn xã

STT Tên thôn Tổng số hộ (hộ) Số người (người) Số hộ giàu (hộ) Số hộ khá (hộ) Số hộ nghèo (hộ) 1 Phù Dực 1 504 1938 142 350 12 2 Phù Dực 2 680 2777 215 427 38 3 Phù Đổng 1 530 1994 166 350 14 4 Phù Đổng 2 430 1505 225 192 13 5 Phù Đổng 3 350 1329 259 78 13 6 Đổng Viên 710 3061 171 510 29 Tổng 3204 12555 1178 1907 119 (Nguồn: Phòng thống kê xã Phù Đổng, 2009)

Tỷ lệ tăng dân số hằng năm của toàn xã là 1,.13%, xấp xỉ bằng tốc độ gia tăng dân số trung bình trong cả nước (1,2%). Như vậy mỗi năm Phù Đổng tăng thêm gần 150 người. Với số dân và tốc độ gia tăng như trên thì lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày từ khu dân cư của Phù Đổng cũng là khá lớn.

Ngoài ra, trên địa bàn xã có một trường phổ thông cơ sở, 2 trường tiểu học, 2 trường mẫu giáo và 1 nhà trẻ, một trạm y tế xã và một trạm bưu điện.. Ngoài ra xãỞ mỗi thôn còn có 1 còn có 6 nhà văn hóa nằm ở 6 thôn để phục vụ hội họp và đời sống văn hóa cho bà con; và chỉ có một cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ duy nhất nằm trên địa bàn xã là cơ sở sản xuất sợi chỉ maysản xuất sợi chỉ may của gia đình thương binh..

Không phát triển công nghiệp, Phù Đổng mang đặc thù của một xã thuần nông, trồng trọt và chăn nuôi gia súc là hai ngành đóng góp chính cho kinh tế của xã.. Trong đó sản xuất lúa và chăn nuôi bò sữa là chủ yếu.. Ngoài hoạt động nông nghiệp, trên địa bàn xã còn rất phổ biến mô hình tiểu thủ công nghiệp như làm mộc, làm tăm tre, may gia công quần áo, các hoạt động tiểu thương như buôn bán nhỏ.. Nghề phụ ở đây khá phát triển với nghề cây cảnh, thợ hồ và làm bún bánh.. Trong những năm gần đây tỷ lệ nông nhàn của xã giảm đáng kể do lao động trong xã đi làm công nhân cho các nhà máy xí nghiệp trên địa bàn lân cận tăng.. Thu nhập bình quân/người /năm là 4,.5 Tr..đ/người.. Tuy nhiên tổng mức thu nhập toàn xã mới chỉ đạt mức trung bình trong toàn huyện..

Bảng 4..3: 3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Phù Đổng trong năm 2008

Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng

1.. Cơ cấu kinh tế

+ Trồng trọt + Chăn nuôi + Thủy sản

+ Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp + Dịch vụ % % % % % % 100 31,5 44,1 0,8 12,6 11

2.. Tổng sản lượng lương thực quy ra thóc Tấn 5400

3.. Bình quân lương thực/ đầu người Kg/năm 480

4.. Thu nhập bình quân/ người/năm Tr..đ/người 4,5

5.. Tỷ lệ lao động nông nhàn % 5

6.. Tỷ lệ hộ giàu % 38

7.. Tỷ lệ hộ nghèo % 3,9

(Nguồn: Phòng thống kê xã Phù Đổng)

4..1..3 Các áp lực từ hoạt động phát triển của địa phương đến chất lượng nước mặt hệ thống thủy lợi nghiên cứu

* Áp lực từ hoạt động sản xuất nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp là một hoạt động sản xuất truyền thống của người dân vùng ĐBSH, và ở một xã thuần nông nhưxã Phù Đổng cũng vậy, canh tác lúa nước, trồng ngô từ lâu đã là nguồn nuôi sống của của bà con nơi đây, với đóng góp 31,5% trong cơ cấu kinh tế của xã.. Trong trồng trọt ngoài lượng CTR phát sinh (phế phụ phẩm đồng ruộng như rơm rạ), nước tưới và chất lượng nước tưới cũng là một vấn đề ngày càng được quan tâm sâu sắc. Vì ngày nay do áp lực của sự phát triển, trong nông nghiệp người nông dân đã lạm dụng nhiều phân bón hoá học, thuốc BVTV và phân chuồng nhằm tăng năng suất nên mặc dù lượng nước thải phát sinh trong nông nghiệp không nhiều nhưng tồn dư hóa chất trong nước thải từ sản xuất nông nghiệp cũng đóng góp một phần không nhỏ cho việc gây ô nhiễm môi trường nước mặt. Người ta đã ước tính có đến 70% lượng nước mặt được sử dụng cho mục đích nông nghiệp như tưới, giữ nước để phục vụ cho nông nghiệp và NTTS thì lượng nước được thải ra sau khi sử dụng là không đáng kể, nhưng lượng hoạt chất hóa học còn tồn dư trong nước do phân bón, thuôc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…lại là nguồn gây ô nhiễm đáng kể.

Theo số liệu thống kê từ phòng nông nghiệp xã,T nmặc dù lượng không nhiều nhưng Canh tác lúa nước là một trong những hoạt động phát sinh ra chất rắn với khối lượng lớn chủ yếu là rơm rạ còn lại trên đồng ruộng sau thu hoạch. Cùng với việc đầu tư phân bón và sử dụng thuốc BVTV nhằm tăng năng suất đã tạo ra một lượng lớn tồn dư hóa chất BVTV theo nước tưới chảy ra các hệ thống mương thủy lợi gây nguy cơ ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm ảnh hưởng đến sức khỏe con người và đời sống thủy sinh.

lLượng phân bón sử dụng hàng năm cho cây trồng ở Phù Đổng khá lớn. (bảng 4.4).. Trong đó, phân đạm được sử dụng với lượng lớn, xấp xỉ 95kg/ha vào vụ mùa và thậm chí rất cao vào vụ xuân 162kg/ha, cao hơn cả

lượng phân bón trung bình sử dụng ở ĐBSH và cả nước.

Bảng 4..41: Lượng phân bón sử dụng cho một số cây trồng chính ở Phù Đổng

Bón lót (kg/ha) Bón thúc (kg/ha) Tổng lượng bón

(kg/ha) N P2O5 K2O N P2O5 K2O N P2O5 K2O Lúa xuân 121 82 53 41 15 37 162 97 90 Lúa mùa 84 71 46 21 6 50 95 77 96 Ngô 111,1 111,1 55,5 (Nguồn: phòng thống kê xã Phù Đổng)

Như vậy với tổng diện tích canh tác lúa là 359 ha thì ước tính riêng lượng phân bón sử dụng cho khu vực nội đồng (khu vực chỉ canh tác lúa tác động trực tiếp đến chất lượng nước mương nghiên cứu) trong một năm của Phù Đổng là rất lớn (bảng 4.54).

Bảng 4.5: Lượng phân bón sử dụng cho canh tác lúa/ năm của xã Phù Đổng

Bón lót (tấn)

Bón thúc (tấn) Tổng lượng bón (tấn) N P2O5 K2O N P2O5 K2O N P2O5 K2O

Lúa xuân 43,44 29,44 19,03 14,72 5,39 13,28 58,16 34,82 32,31

Lúa mùa 30,16 25,49 16,51 7,54 2,15 17,95 34,11 27,64 34,46

Tổng 73,60 54,93 35,54 22,26 7,54 31,23 92,26 62,47 66,77 Trong những năm gần đây lượng phân bón hóa học sử dụng ở Phù Đổng còn có xu hướng tăng lên vì người dân không còn sử dụng nhiều phân hữu cơ, phân chuồng để bón ruộng như trước nữa. mà chủ yếu chỉ sử dụng phân hóa học (NPK tổng hợp), Với tổng lượng phân bón sử dụng trong một năm như bảng 4.4 trong khi hệ số sử dụng đạm của cây lúa ở ĐBSH 50- 55% (Trần Thúc Sơn, 2000), lân từ 40-45% và Kali từ 40-50% thì lượng tồn dư phân bón trong nước tưới là rất lớn. Lượng phân bón sử dụng cao là nguy cơ rất lớn

cho ô nhiễm nước mặt và nước ngầm, vì mỗi loại cây trồng chỉ có một hệ số sử dụng phân bón nhất định. ví dụ như lúa hệ số sử dụng đạm của lúa ở ĐBSH 50- 55% (Trần Thúc Sơn,2000). Như vậy, Lmột lượng lớn phân bón còn tồn dư trong đất, nước đó theo quá trình rửa trôi theo bề mặt ra các hệ thống kênh mương là yếu tố góp phần gây phú dưỡng và ô nhiễm nguồn nước mặt..

* Áp lực từ hoạt động sản xuất chăn nuôi

Chăn nuôi là một trong hai2 hoạt động chính của sản xuất nông nghiệp, mặt khác hiệu quả kinh tế của nó đem lại lại vượt xa trồng trọt chính vì vậy trong tiến trình phát triển hiện nay chăn nuôi đã trở thành mũi nhọn phát triển trong nông nghiệp nông thôn.. Tuy mang lại nhiều lợi ích nhanh chóng nhưng hoạt động sản xuất chăn nuôi cũng sản sinh ra nhiều chất thải và gây ra bức xúc lớn về môi trường.. Phù Đổng là một xã có truyền thống chăn nuôi và trong những năm gần đây chăn nuôi đã trở thành mũi nhọn và thế mạnh kinh tế của địa phương (chiếm tỷ lệ đóng góp lớn nhất trong cơ cấu kinh tế 44,1%)này., do đó những tác động môi trường từ hoạt động chăn nuôi của Phù Đổng cũng là rất lớn.

Bảng 4..67: Biến động số lượng một số vật nuôi chính ở Phù Đổng qua các năm gần đây Loài 2006 2007 2008 2009 1.307 1.405 1.485 1.540 Gia cầm 2.1300 27.800 32.200 38.500 Lợn 4.350 3.100 2.590 2.150 Tổng 27.020 32.305 36.275 42.150 ( Nguồn: HTXNN Phù Đổng)

Qua biến động số lượng vật nuôi trong bảng 4.6bảng số liệu trên ta có thể nhậnthấy thấy trong những năm gần đây số lượng vật nuôi của xã Phù Đổng liên tục tăng đều đặn qua các năm.. Từ năm 2006 đến năm 2009 số

lượng số đầu lợn trong cả xã có xu thế giảm nhưng đàn bò và gia cầm liên tục được tăng lên do hiệu quả kinh tế cao mà chúng mang lại.. Do đó,tổng lại, tổng lượng gia súc gia cầm của Phù Đổng trong giai đoạn từ 2006 – 2009 vẫn có xu hướng tăng t lên.ừ 27.020 con lên đến 42.150 con, tăng 1,56 lần. Số liệu thống kê đàn vật nuôi của từng thôn trong 6 tháng đầu năm 2009 của Phù Đổng (bảng 4.7) cũng minh chứng rõ hơn cho thế mạnh chăn nuôi ở địa phương này.

Bảng 4.9 cho biết số lượng thống kê đàn vật nuôi của từng thôn trong 6 tháng đầu năm 2009 của Phù Đổng

Bảng 4..79: Số lượng vật nuôi trong các thôn của xã Phù Đổng

ST

T Tên thôn Bò Số lượng vật nuôi (con)

sữa thịtBò Lợn 1 Phù Dực 1 350 3 200 5000 5.553 2 Phù Dực 2 470 0 300 500 1.270 3 Phù Đổng 1 280 6 100 2000 2.386 4 Phù Đổng 2 90 8 250 3000 3.348 5 Phù Đổng 3 120 32 700 3500 4.352 6 Đổng viên 130 11 600 6000 6.741 Tổng 1.440 60 2.15 0 20.00 0 23.65 0 (Nguồn: thống kê xã Phù Đổng)

Qua bảng số liệu ta có thể nhận có thể thấy Phù Dực 1, Phù Dực 2 là 2 thôn phát triển đi đầu về số lượng bò sữa tương ứng là 350 và 470 con; Phù Đổng 3 và Đổng Viên đứng đầu về số đầu lợn tương ứng là 700 và 600 con, và số lượng gà lại nằm nhiều nhất ở Phù Dực 1 và Đổng Viên.. Và về Trong

ttổng lượng vật nuôi của cảở xã thì này chiếm số lượng lớn nhất là : Đổng Viên là 6.741 con và Phù Dực 1 là 5.553 con..

Sự phát triển mạnh chăn nuôi mạnh mẽ ở các thôn đồng nghĩa với việc một lượng lớn đã phát thải lượng CTR phân và nước thải (nước tiểu và nước tắm rửa chuồng trại) được phát sinh. Qua các nghiên với số lượng đáng kể. Những năm gần đây tuy chăn nuôi tập trung đã bắt đầu xuất hiện và tăng lên về số lượng nhưng do tập quán và điều kiện kinh tế của người dân chưa thực sự dư giả nên chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cư mang tính chất tận dụng với số lượng 2 đến 4 con bò, 4 đến 10 con lợn vẫn là phổ biến. Mặt khác số lượng hầm biogas trong xã mới đạt khoảng 40%, như vậy một lượng phân thải, nước tiểu và nước thải trong quá trình tắm rửa gia súc và chuồng trại xả thẳng vào

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước mặt của hệ thống kênh mương thủy lợi tại địa bàn xã Phù Đông Gia Lâm Hà Nội (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w