- vị trí M2, M3, M4 nằm cùng trên ttrục chính của dòng chảy với điểm M
4.2.2 Các giải pháp quản lý
Hiện nay, tại Phù Đổng bước đầu đã có công tác quản lý môi trường như thành lập các tổ nhóm vệ sinh môi trường tiến hành thu gom rác trực tiếp ở mỗi thôn với tần suất 2-3 lần/ tuần, và có 1-2 lần/ năm tiến hành dọn vệ sinh khơi thông dòng chảy và vớt rác trên các kênh mương. Tuy nhiên, vấn đề môi trường nổi cộm ở địa phương là vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước thì các biện pháp quản lý còn rất ít. Một phần vì xã thuần nông nên phát triển kinh tế vẫn được ưu tiên hàng đầu, một phần vì tập quán chăn nuôi của người dân đã hình thành rất từ lâu nên việc áp dụng các biện pháp quản lý môi trường đối với các hộ chăn nuôi là rất khó khăn. Đầu năm 2002 khi có chủ trương áp dụng mô hình biogas cho việc
xử lý chất thải trong chăn nuôi, chính quyền xã đã có những hình thức khuyến khích các hộ chăn nuôi áp dụng mô hình này, đến nay xã đã có 400 bể biogas. Tuy nhiên con số này còn ít so với thực trạng chăn nuôi của địa phương, và hiệu quả vận hành sau xây dựng còn nhiều hạn chế. Do đó, để bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường nước mặt của xã nói riêng, các cấp chính quyền xã cần phải có những chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho việc xây dựng thêm bể biogas, khuyến khích các hộ dân chăn nuôi liền kề xây dựng những đường dẫn nước thải chăn nuôi riêng để tập trung nước thải chăn nuôi dễ dàng cho việc xử lý áp dụng công nghệ biogas.
Có những quy định bắt buộc nhất định đối với các hộ chăn nuôi trong việc thu gom phân thải và xả thải vào rãnh dẫn nước thải sinh hoạt chung của thôn xóm, tránh tình trạng ùn tắc phân thải hoặc tràn nước thải lên đường đi vào những thời điểm mưa lớn.
Nâng cao vai trò của các tổ chức đoàn thể trong việc tuyên truyền phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường cho người dân trong xã như vai trò xung kích của đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân, biến các hoạt động dọn vệ sinh ngõ xóm, kênh rạch 1-2 lần /năm thành hoạt động thường xuyên. Xây dựng chương trình truyền thông về môi trường trên phương tiện truyền thanh của xã, các bài phát thanh phải có nội dung phong phú, dễ hiểu, gắn liền với đời sống. Đẩy mạnh hoạt động của mô hình vệ sinh tự quản, phát động các phong trào tổng vệ sinh vào ngày thứ 7 hàng tuần vào các ngày lễ lớn của đất nước.
IV.. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ V.. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hội nghị bảo vệ môi trường trong nông nghiệp và nông thôn 2. khóa luận tôt nghiệp chị thương (có thêm tài liệu tk khác) 3. báo cáo hiện trạng môi trường qg 2003
4. nước thải và công nghệ xử lý nước thải 5 bài báo
6. tồn dư hóa chất trong mt Hình 4.10:
Hình 4.11:
Với thông số pH nước, đối với các vị trí tiếp nhận trực tiếp và thường xuyên nguồn thải sinh hoạt như M1, M6 thì pH luôn ở mức cao, dao động từ trung tính đến kiềm (6,99 - 7,99)
Kết quả: chỉ ra được các loại nguồn thải tác động như thế nào đến chất lượng nước của thủy vực nghiên cứu này
(Khó khăn: Bằng cách nào để bóc tách được từng nguồn thải?) IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hội nghị bảo vệ môi trường trong nông nghiệp và nông thôn 2. khóa luận tôt nghiệp chị thương (có thêm tài liệu tk khác) 3. báo cáo hiện trạng môi trường qg 2003
4. nước thải và công nghệ xử lý nước thải 5 bài báo
6. tồn dư hóa chất trong mt
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Trên cơ cở điều tra thực tế và tiến hành quan trắc chất lượng nước mặt tại hệ thống kênh mương thủy lợi xã Phù Đổng trong thời gian từ tháng
5/2009 đến tháng 4/2010 nhận thấy:
1) Các nguồn thải chính tác động đến chất lượng nước mặt của Phù Đổng là: nguồn thải chăn nuôi, nguồn thải sinh hoạt và nguồn thải nông nghiệp. Trong đó, nước thải từ khu dân cư bao gồm nước thải chăn nuôi (chủ yếu là chăn nuôi bò sữa và chăn nuôi lợn) và nước thải sinh hoạt là nguồn gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước mặt của mương thủy lợi nghiên cứu.
2) Kết quả các thông số lý hóa học trong thời gian quan trắc phản ánh tinh trạng suy giảm nghiêm trọng của chất lượng nước mương. Giá trị trung bình của các thông số sau 23 lần quan trắc đếu vượt qua các tiêu chuẩn cho phép nhiều lần như N-NH4 + , P-PO 4 3- vượt tiêu chuẩn cho phép 8 và 14 lần; và trong khi oxy h òa tan (DO), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD 5 ) chỉ đạt TCVNB 59 42:2005 thì nhu cầu oxy hóa học vượt cả TCVNB 5942:2005 xấp xỉ 2-5 lần.
Chất lượng nước phụ thuộc chặt vào mùa, lượng mưa, lượng nước cấp về mương theo mùa vụ canh tác. Đi từ mùa mưa đến mùa khô chất lượng nước có dấu hiệu của sự suy giảm rõ rệt biểu hiện bằng sự tăng cao nồng độ các chất . Trong mùa khô nồng độ các chất ô nhiễm dao động mạnh và cao gấp nhiều lần so với mùa mưa như nồng độ N-NH 4 + và P-PO 4 3- trong mùa khô cao gấp 2,8 và 3,6 lần mùa mưa, nhu cầu oxy sinh hóa cao gấp 1,25 lần và nhu cầu oxy hóa học cao gấp 2,15 lần.
Mặc dù những dấu hiệu của sự ô nhiễm cơ nguồn nước đã biểu hiện rất rõ ràng trên hệ thống mương, nhưng dọc theo trục chính của mương, xuôi theo dòng chảy, mương vẫn có khả năng tự làm sạch nhờ vào các quá trình pha loãng, khuếch tán các chất ô nhiễm. Chất lượng nước có dấu hiệu của sự phục hồi tốt hơn ở các vị trí cách xa nguồn thải .
nhiễm hữu cơ nguồn nước và mức độ tác động lớn nhất cho nguy cơ phú dưỡng cao của mương thủy lợi này chính là nước thải, phân thải từ chăn nuôi bò sữa và chăn nuôi lợn. Có thể áp dụng những biện pháp kỹ thuật đơn giản, ít tốn kém mà lại có hiệu quả cao cho việc giảm thiểu sự phát sinh các chất thải gây ô nhiễm nước từ các hoạt động sản xuất cho vùng này như: áp dụng biogas, ủ phân sinh vi sinh từ phân gia súc và phế phụ phẩm đồng ruộng.
5.2. Kiến nghị
Do thời gian nghiên cứu và điều kiện kinh phí có hạn nên đề tài mới chỉ xem xét được diễn chất lượng nước trong một năm và xác định định tính được loại nguồn thải gây tác động lớn cho chất lượng nước mặt của mương thủy lợi nghiên cứu. Vì vậy, cần có thời gian, kinh phí và những nghiên cứu sâu hơn để đánh giá định lượng được mức độ tác động cụ thể của từng loại nguồn thải. Từ đó, đưa ra được những biện pháp quản lý và sử dụng phù hợp, hài hòa cho nhu cầu phát triển kinh tế và chất lượng môi trường của địa phương.
---
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã Vĩnh Lộc - Huyện Can Lộc - Tỉnh Hà Tĩnh
Sinh viên thực hiện : HỒ THỊ THUÝ HẰNG Lớp : MÔI TRƯỜNG A Khoá : 51
Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn : TS. TRỊNH QUANG HUY
Địa điểm thực hiện: Phòng thí nghiệm bộ môn Công nghệ môi trường Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
MỤC LỤC
PHẦN 1.. MỞ ĐẦU...1
1..1.. Tính cấp thiết của đề tài...1
1..2.. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu...2
1.2.1. .1. Mục đích...2
1.2..2.. Yêu cầu...2
PHẦN 2.. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...3
2..1.. Các nguồn ảnh hưởng gây áp lực chính đến chất lượng nước mặt khu vực nông thôn Việt Nam...3
2.1.1.Áp lực môi trường từ hoạt động trồng trọt...3
2.11..2. Áp lực môi trường môi trường từ hoạt động chăn nuôi...6
Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ, 2001...8
2.1..3 Áp lực môi trường từ hoạt động sinh hoạt...8
2.1..4 Ô nhiễm do Áp lực môi trường từ hoạt động sản xuất công nghiệp và làng nghề...11
2.2. Hiện trạng chất lượng nước mặt khu vực nông thôn ĐBSH...15
IIPHẦN 3: . ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...23
3.1.. Đối tượng nghiên cứu...23
3.2.. Phạm vi nghiên cứu...23
3.3.. Nội dung nghiên cứu...23
3.4.. Phương pháp nghiên cứu...23
3.4..1.. Phương pháp điều tra thu thập các tài liệu thứ cấp phục vụ cho nội ddung nghiên cứu...23
3.4..2.2. Phương pháp, vị trí và tần suất lấy mẫu...23
3.4..3.. Phương pháp phân tích ...25
3.4..4. . Phương pháp xử lý số liệu...25
PHẦN 4:III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...27
4.11. Giới thiệu khái quát về địa bàn nghiên cứu...27
4..1..1* Đặc điểm tự nhiên...27
4..1..2 * Đặc điểm kinh tế - xã hội...30
4..1..3 Các áp lực từ hoạt động phát triển của địa phương đến chất lượng nước mặt hệ thống thủy lợi nghiên cứu...31
Một số hình ảnh của hệ thống mương nghiên cứu...47 Hệ thống thủy lợi nghiên cứu là mương nội đồng xã Phù Đổng với tổng chiều dài 3600 m, bề rộng của mương 10 m. Đây là hệ thống mương đào có vai trò chính là cấp và tiêu nước cho nông nghiệp. Mực nước trong hệ thống phụ thuộc vào nước tưới cấp từ trạm bơm Cống Thôn – Yên Viên theo thời vụ và lượng mưa. Tuy nhiên, do áp lực của quá trình phát triển, nên nước thải từ các khu dân cư cũng thường xuyên đổ trực tiếp ra hệ thống
này, do đó chất lượng nước mương chịu ảnh hưởng rất nhiều của nguồn các nguồn thải, gồm có : 1) nguồn thải tổng hợp từ khu dân (nước thải sinh hoạt của người dân và nước thải từ hoạt động chăn nuôi; 2) nguồn thải từ sản xuất nông nghiệp. Trong 6 vị trí lựa chọn quan trắc để đánh giá ảnh hưởng của các nguồn thải đến chất lượng nước mương như đã trình bày
trong mục 4.2 phần II có:...48
- vị trí M5 đặc trưng cho ảnh hưởng của nguồn thải nông nghiệp đến chất lượng nước mương...48
- vị trí M1 đặc trưng cho ảnh hưởng của nguồn tổng hợp sinh hoạt,chăn nuôi và trồng trọt với phạm vi lớn chủ yếu từ Phù Dực 2, và Phù Đổng 2 là thôn tập trung dân cư đông đúc của xã và có số lượng bò sữa lớn nhất trong 6 thôn...48
- vị trí M6 cũng là điểm lấy mẫu đặc trưng cho nguồn thải tổng hợp sinh hoạt và chăn nuôi nhưng phạm vi số hộ không lớn do khu vực này chủ yếu là cơ quan chính quyền xã, trường học, trạm y tế. Vận tốc dòng chảy không lớn, nguồn nước bổ sung vào nhánh mương này chủ yếu là nước mưa và nước thải hàng ngày từ khu dân cư...48
- vị trí M2, M3, M4 nằm cùng trên ttrục chính của dòng chảy với điểm M1 nhưng khoảng cách xa dần so với nguồn thải khu dân cư...48
4..2.. Diến biến chất lượng nước của thủy vực nghiên cứu (theo không gian và thời gian)...48
4.2.1 Giới thiệu về đặc điểm hệ thống thủy lợi nghiên cứu...49
4.2.2 *Diễn biến chất lượng nước mương theo thời gian...52
4.2.3 Diễn biến chất lượng nước theo không gian (khả năng tự làm sạch của mương thủy lợi nghiên cứu)...58
4.33. Đánh giá ảnh hưởng của các nguồn thải đến chất lượng nước của thủy vực nghiên cứu...62
4..4. Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu các áp lực và cải thiện chất lượng nước cho hệ thống mương thủy lợi xã Phù Đổng...75
4.4.1 Giải pháp công nghệ...76
4.2.2 Các giải pháp quản lý...80
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...87
5.1. Kết luận...87
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Lượng phân bón vô cơ sử dụng ở Việt Nam qua các năm4 Bảng 2.2: Lượng phân bón hàng năm cây trồng chưa sử dụng được5 Bảng 2.3: Thành phần hóa học của phân và nước tiểu một số loại
gia súc...7
Bảng 2.4: Một số thành phần cơ bản trong nước thải từ khu dân cư 9 Bảng 2.5: Thành phần hóa học đặc trưng của nước thải sinh hoạt..10
Bảng 2.6: Các chất gây ô nhiễm nước mặt điển hình từ nước thải công nghiệp...14
Bảng 2.7: Chất lượng nước hệ thống sông Hồng – Thái Bình...16
Bảng 2.8: Lượng mưa các tháng trong năm (thời đoạn 1961-2004) ...17
Bảng 3.1: Vị trí và đặc điểm các điểm lấy mẫu...24
Bảng 4.1. Phân bố đất đai xã Phù Đổng...28
Bảng 4..1: Phân bố đất đai xã Phù Đổng ...28
Bảng 4.2 : Số liệu thống kê dân số toàn xã...30
Bảng 4..3: 3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Phù Đổng trong năm 2008...31
Bảng 4..41: Lượng phân bón sử dụng cho một số cây trồng chính ở Phù Đổng...33
Bảng 4.5: Lượng phân bón sử dụng cho canh tác lúa/ năm của xã Phù Đổng...33
Bảng 4..67: Biến động số lượng một số vật nuôi chính ở Phù Đổng qua các năm gần đây...34
Bảng 4..79: Số lượng vật nuôi trong các thôn của xã Phù Đổng...35
Bảng 4..810: Hệ số thực nghiệm chất thải chăn nuôi...36
Bảng 4.9: Lượng CTR và nước thải phát sinh trong chăn nuôi...37
Bảng 4.10: Lượng nước thải sinh hoạt trung bình/ngày của các thôn trên địa bàn xã Phù Đổng...39
Bảng 4.11: Tổng hợp lượng nước thải phát sinh từ các nguồn tại Phù Đổng...46
Bảng 4.12: Giá trị trung bình của các thông số...51
Với hệ số phát sinh khí gas như trong bảng 4.12, áp dụng tính toán cho tiềm năng sản sinh khí gas khi áp dụng công nghệ biogas cho toàn bộ Phù Đổng có được kết quả như bảng 4.13...78
Bảng 4.12: Năng suất khí biogas sinh ra từ phân gia súc...78
Bảng 4.13: Tiềm năng sản sinh khí gas trong chăn nuôi của Phù Đổng...78
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Một số hình ảnh của hệ thống mương nghiên cứu...49
Hình 4.2: Diễn biến pH nước mương theo thời gian...53
Hình 4.3 : Diễn biến các thông số NH4+, PO43-, COD trong thời gian nghiên cứu...55
Hình 4.4: Diễn biến nồng độ các chất dinh dưỡng và các chất hữu cơ trong hai mùa mưa, khô...57
Hình 4.5: Diễn biến giá trị pH theo không gian...59
Hình 4.6: Diễn biến Eh và DO theo không gian...60
Hình 4.7: Diễn biến của NH4+ và PO43- theo không gian...61
Hình 4.8: Diễn biến của BOD5 và COD theo không gian...62
Hình 4.9: So sánh chất lượng nước tại các vị trí M1, M6, M5 và toàn mương...65
Hình 4.,10: Diễn biến chất lượng nước theo hai mùa mưa, khô. 69 tại các vị trí M1, M4, M5, M6...69
Hình 4..11: Diễn biến NH4+, PO43- và COD theo thời gian tại M1, M5...73