Kim ngạch xuất khẩu gia tăng mạnh mẽ

Một phần của tài liệu Chính sách khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc - bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 42)

Trong giai đoạn 1978-2004, ngoại th-ơng Trung Quốc nói chung, và xuất khẩu của Trung Quốc nói riêng, có sự gia tăng nhanh chóng cả về quy mô lẫn tốc độ tăng tr-ởng.

Về quy mô xuất khẩu, năm 2004, tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đạt 593,4 tỷ USD, gấp hơn 50 lần so với năm 1978. Tốc độ tăng tr-ởng trung bình hàng năm của xuất khẩu trong giai đoạn này đạt hơn 16% cao hơn mức tăng tr-ởng trung bình của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong cùng giai đoạn (9,3%). Từ chỗ giữ vị trí không đáng kể trong th-ơng mại quốc tế vào cuối những năm 70, đến giữa thập kỷ 90 của thế kỷ 20, Trung Quốc đã chính thức gia nhập câu lạc bộ các n-ớc xuất khẩu 100 tỷ USD. Năm 2002 xuất khẩu của Trung Quốc đạt hơn 325 tỷ USD đ-a n-ớc này trở thành n-ớc xuất khẩu lớn thứ 6 trên thế giới. Đến cuối năm 2004, tổng kim ngạch ngoại th-ơng của Trung Quốc đạt 1.154,8 tỷ USD, đ-a Trung Quốc v-ơn lên trở thành đối tác th-ơng mại lớn thứ ba thế giới (Bảng 2). Theo chuyên gia của Cơ quan thống kê quốc gia và Bộ Th-ơng mại Trung Quốc, năm 2005 tốc độ tăng tr-ởng xuất khẩu sẽ tăng 16 - 18%

Bảng 2 – Ngoại th-ơng Trung Quốc, 1978-2004

Đơn vị tính: Tỷ USD

Năm

Tổng xuất nhập khẩu

Xuất khẩu (XK) Nhập khẩu (nk)

XK-NK

Tốc độ tăng GDP Giá trị Tốc độ tăng Giá trị Tốc độ tăng

1978 20.64 9,75 - 10,89 - -1,14 - 1979 29,33 13,66 40,10 15,67 43,89 -2,01 7,6 1980 38,14 18,12 32,65 20,02 27,76 -19 7,8 1981 44,03 22,01 21,47 22,02 9,99 -0,01 53 1982 41,61 22,32 1,41 19,29 -12,40 3,03 9,0 1983 43,62 22,23 -040 21,39 10,89 0,84 10,9 1984 53,55 26,14 17,59 27,41 28,14 -1,27 15,2 1985 69,6 27,35 4,63 42,25 45,14 -14,9 13,5 1986 73,85 30,94 13,13 42,91 1,56 -11,97 8,1 1987 82,65 39,44 27,47 43,21 0,70 -3,77 11,6 1988 102,79 47,52 20,49 55,27 27,91 -7,75 11,5 1989 111,68 52,54 10,56 59,14 7,00 -6,60 4,1 1990 115,44 62,09 18,18 53,35 -9,79 8,74 3,8 1991 135,63 71,84 15,70 63,79 19,57 8,05 9,2 1992 165,53 84,94 18,23 80,59 26,34 4,35 14,2 1993 195,7 91,74 8,01 103,96 29,00 -12,2 13,5 1994 236,62 121,01 31,91 115,61 11,21 5,4 12,7 1995 280,86 148,78 22,95 132,08 14,25 16,7 10,5 1996 289,88 151,05 1,53 138,83 5,11 12,22 9,6 1997 325,65 182,79 21,01 142,37 2,55 40,42 8,8 1998 324,05 183,81 0,56 140,24 -1,50 43,57 7,8 1999 360,65 194,93 6,05 165,72 18,17 29,21 7,1 2000 474,31 249,21 27,85 225,10 35,83 24,11 8,0 2001 509,76 266,15 6,80 243,61 8,22 22,54 7,3 2002 620,79 325,57 22,33 295,22 21,19 30,35 8,0

2003 851,20 438,40 34,60 412,80 39,90 25,60 8,5 2004 1.154,80 593,40 35,40 561,40 36,00 32,0 9,5 4/2005 119,75 62,15 32,00 57,60 16,00 4,55 -

Nguồn: - Báo cáo của Yhang, Yansheng và Zhang Liquing tại Hội thảo “Chính sách kinh tế đối ngoại: Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc” Hà Nội , 2003.

- “Kinh tế thương mại Trung Quốc sáu tháng đầu năm 2005”, Tạp chí Th-ơng mại số 29/2005.

- “Chính sách đồng nhân dân tệ điểm nóng của thị trường thế giới”, Tạp chí Ngoại th-ơng số 18/2005.

Cơ cấu xuất khẩu của Trung Quốc có sự biến đổi căn bản trong một thời gian t-ơng đối ngắn (Bảng 2). Nếu nh- trong những năm đầu cải cách, mặt hàng nguyên liệu thô chiếm khoảng một nửa giá trị xuất khẩu, thì từ giữa những năm 80 trở đi -u thế bắt đầu thuộc về các mặt hàng chế biến. Tỷ trọng các mặt hàng này trong tổng xuất khẩu của Trung Quốc gia tăng đều đặn qua các năm, và đến năm 2001 đạt tới hơn 90%. Có thể nói thời điểm các mặt hàng chế biến thay thế các mặt hàng nguyên liệu thô để trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực (giữa thập kỷ 1980) chính là điểm khởi đầu cho sự thần kỳ về xuất khẩu của Trung Quốc.

Bảng 3 - Cơ Cấu Xuất Khẩu Của Trung Quốc

Đơn vị tính: Tỷ USD Năm Tổng XK Hàng nguyên liệu và sơ chế Hàng chế biến

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 1980 18,2 9,11 50,30 9,01 49,70 1985 27,35 13,83 50,56 13,52 49,44 1990 62,09 15,89 25,59 46,21 74,41 1995 148,78 21,49 14,44 127,30 85,56 2000 249,20 25,46 10,22 223,74 89,78 2001 266,15 26,35 9,90 239,80 90,10 Nguồn: wto International Trade Statistics, 2000-2002

Cơ cấu xuất khẩu các mặt hàng chế biến cũng có chuyển biến mạnh. Vào cuối những năm 1980 vào đầu thập kỷ 1990, hàng may mặc đã v-ơn lên thế

chỗ hàng dệt để trở thành mặt hàng chế biến xuất khẩu quan trọng nhất (bảng. Nh-ng chỉ sau một thời gian ngắn, chính bản thân hàng may mặc lại phải nh-ờng vị trí này cho nhóm các mặt hàng máy móc, thiết bị điện và điện tử. Nếu nh- vào năm 1980, nhóm các mặt hàng này mới chỉ chiếm 1,7 % tổng giá trị xuất khẩu, thì tỷ trọng này tăng nên thành 19% vào năm 1992, 29,5% vào năm 1995, và từ năm 1996 trở đi thì v-ợt qua nhóm ba mặt hàng đó trong tổng xuất khẩu. Đến năm 2002, xuất khẩu máy móc, thiết bị điện và điện tử chiếm tới gần một nửa tổng xuất khẩu của Trung Quốc. Một điểm nổi bật là mức tăng tr-ởng của các mặt hàng thuộc nhóm này đều cao hơn so với mức tăng tr-ởng của tổng xuất khẩu. Có thể nói tốc độ chuyển đổi nhanh chóng cơ cấu xuất khẩu là một trong những biểu hiện của sự thần kỳ về xuất khẩu của Trung Quốc từ giữa những năm 1980 của thế kỷ 20 trở đi (bảng3). Sự gia tăng nhanh chóng của xuất khẩu hàng chế biến đã giúp cho tỷ trọng của Trung Quốc trong tổng xuất khẩu hàng chế biến của thế giới tăng từ mức ch-a tới 1%vào năm 1980 lên 4,7% vào năm 2000. Đặc biệt hai mặt hàng của Trung Quốc là dệt và may mặc đã v-ơn lên chiếm vị trí dẫn đầu thế giới

Bảng 4- Tỷ Trọng của Trung Quốc trong xuất khẩu hàng chế biến của thế giới

Đơn vị tính: % Mặt hàng 1980 1990 2000 Xếp hạng 2000

Tổng cộng 0,8 1,9 4,7 6

Hoá chất 0,8 1,3 2,1 13

Máy móc và thiết bị vận tải 0,2 0,9 3,2 14 Thiết bị văn phòng và viễn thông - - 4,6 11

Dệt 4,6 6,9 10,2 1

Quần áo 4,0 9,0 18,1 1

Nguồn: WTO International Trade Statistics,2001

Cơ cấu thị tr-ờng xuất khẩu

Ngay từ khi mới mở cửa, Trung Quốc đã chủ tr-ơng tăng c-ờng quan hệ buôn bán với các n-ớc và vùng lãnh thổ phát triển cao về công nghiệp. Tuy nhiên, do thực hiện chiến lược “bổ khuyết”, vai trò của thị trường các nước đang phát triển đối với ngoại th-ơng của Trung Quốc ngày càng gia tăng. Năm 1980,

khu vực các n-ớc công nghiệp phát triển chiếm khoảng 55% doanh số ngoại th-ơng của Trung Quốc. Tỷ lệ này đang giảm dần: năm 1987 còn 50%; năm 1990 còn 45,6% và bù vào đó là thị tr-ờng các n-ớc đang phát triển.

Về mặt địa lý thị tr-ờng, hàng xuất khẩu của Trung Quốc chủ yếu đ-ợc đ-a sang sáu khu vực: Hồng Kông, Macao; Nhật Bản; Bắc Mỹ; Tây Âu; SNG và Đông Âu; Đông Nam á. Sáu khu vực này chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc.

Đứng đầu danh sách các bạn hàng buôn bán của Trung Quốc trong một thời gian dài là Hồng Kông (chiếm 45% l-ợng hàng xuất khẩu của Trung Quốc năm 1991). Đây là cơ sở tái xuất khẩu chủ yếu của Trung quốc, tr-ớc hết sang Đài Loan, sau đó sang các thị tr-ờng Mỹ và châu Âu. Khoảng 60% l-ợng hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang Hồng Kông đ-ợc tiêu thụ ở các n-ớc khác.

Từ năm 1993, bạn hàng lớn nhất của Trung Quốc là Nhật Bản (buôn bán hai chiều đạt 39,34 tỷ USD), thứ hai Hồng Kông (32,54 tỷ USD), rồi đến Mỹ (27.65 tỷ USD). Buôn bán gián tiếp Trung Quốc - Đài Loan(14,39 tỷ USD) đứng thứ t-.

Năm 1995, các bạn hàng lớn nhất của Trung Quốc vẫn là Nhật Bản, Hồng Kông, Mỹ, EU, ASEAN, Đài Loan là Hàn Quốc. Tổng kim ngạch ngoại th-ơng của Trung Quốc với bảy bạn hàng này lại tới 266,52 tỷ USD (năm 1995), chiếm 94,9% tổng kim ngạch ngoại th-ơng của Trung Quốc. Trong số này, Nhật Bản là bạn hàng lớn nhất của Trung Quốc, còn Trung Quốc là bạn hàng quan trọng thứ hai của Nhật Bản. Thứ hai sau Nhật Bản là Hồng Kông, mậu dịch Trung Quốc – Hồng Kông đạt 44,58 tỷ USD. Thứ ba là th-ơng mại Trung Quốc – Mỹ: 40,83 tỷ USD, rồi Trung Quốc – EU: 40,34 tỷ USD; Trung Quốc – ASEAN: 18,4 tỷ USD; Trung Quốc - Đài Loan:17,88 tỷ USD; Trung Quốc – Hàn Quốc: 16,98 tỷ USD ;Trung Quốc – Mỹ La Tinh: 6 tỷ USD và Trung Quốc – Châu Phi: 4 tỷ USD.

Cho đến nay, các thị tr-ờng Bắc Mỹ, Đông Nam á và Tây Âu vẫn đ-ợc xem là ba trung tâm mậu dịch lớn của thế giới. Các thị tr-ờng có nhiều cơ hội và

điều kiện mậu dịch tối. Trung Quốc coi các thị tr-ờng này trọng điểm cần tiếp tục khai thác. Còn các thị tr-ờng cấp hai khác có tiềm lực lớn nh- Đông Âu, Mỹ Latinh, Trung Đông là những trọng điểm mà Trung Quốc cần coi trọng khai thác thời gian tới.

Bảng 5: Các đối tác th-ơng mại lớn nhất của Trung Quốc

Đơn vị tính: Triệu USD

Thứ tự năm 2004

Quốc gia, vùng

lãnh thổ Năm 2004 % thay đổi

Thứ tự năm 2003 1 Hoa Kỳ 169.626,2 34,3 2 2 Nhật Bản 167.886,4 25,7 1 3 Hồng Kông 112.678,4 28,9 3 4 Hàn Quốc 90.068,2 42,5 4 5 Đài Loan 78.323,8 34,2 5 6 Đức 54.124,3 29,7 6 7 Xin-ga-po 26.683,9 37,9 8 8 Ma-lai-xia 26.261,1 30,5 7 9 Hà Lan 21.488,6 39,2 10 10 Nga 21.232,0 34,7 9

2.3.1.2 Góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân

Chuyển từ sản xuất thay thế nhập khẩu sang khuyến khích xuất khẩu đã và đang là một thành công lớn trong chiến l-ợc phát triển của Trung Quốc, góp phần thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế. Điều này đ-ợc khẳng định khi đáng giá chỉ tiêu tăng tr-ởng của tỷ lệ xuất khẩu/GDP trong thời gian qua.

Mở rộng thị phần quốc tế cho các sản phẩm của Trung Quốc, hàng năm Trung Quốc có thể thu thêm 116 tỷ USD, t-ơng đ-ơng 1% tăng tr-ởng GDP.

Bảng 6: Tốc độ tăng tr-ởng của Trung Quốc những năm gần đây

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 % 10,5 9,6 8,8 7,8 7,2 8,1 7,3 8,0 8,5 9,5

Niên giám thống kê Trung Quốc 2004.

Khi phân tích sự phát triển kinh tế của Trung Quốc hơn hai thập kỷ qua, có học giả đã nhận định rằng “tốc độ tăng trưởng sản phẩm quốc dân của Trung Quốc bình quân mỗi năm 9%, t-ơng đ-ơng với tốc độ tăng tr-ởng của 4 con rồng Châu á thời kỳ phát triển, điều này nhờ sự đóng góp không nhỏ của chính sách khuyến khích xuất khẩu”. Các nhà khoa học Nga thì giả định rằng “nếu coi 30 tỉnh của Trung Quốc là những quốc gia riêng biệt (dân số của nhiều tỉnh còn lớn hơn phần lớn các n-ớc trên thế giới) thì danh sách 20 n-ớc có tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao nhất giai đoạn 1978-1995 sẽ chỉ toàn là các tỉnh của Trung Quốc. Bởi vậy xuất khẩu hiện đóng một vai trò quan trọng đảm bảo cho sự tăng tr-ởng kinh tế quốc dân của Trung Quốc. Điều đáng chú ý là mức độ hỗ trợ lẫn nhau trong ngoại th-ơng tăng lên. Dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc tăng lên, khả năng chi trả đ-ợc tăng c-ờng. Sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế đ-ợc mạnh lên, sức sống của ng-ời dân đ-ợc nâng cao rõ rệt. Xuất khẩu trở thành một lực l-ợng quan trọng thúc đây nền kinh tế của Trung Quốc phát triển nhanh và ổn định.

2.3.1.3 Về chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế

Năm 1980, tỷ trọng hàng thành phẩm công nghiệp trong hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc là 49,7%, đến năm 2000 khoảng 90%. Trong vòng 20 năm tỷ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu tăng gần gấp 2 lần.

Đồng thời, hoạt động khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc không những làm tỷ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu tăng nhanh mà còn tác động lớn làm chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo h-ớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP.

Bảng 7: tình hình thay đổi cơ cấu ngành của nền kinh tế Trung Quốc

Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Tỷ NDT Tỷ lệ % Tỷ NDT Tỷ lệ % Tỷ NDT Tỷ lệ % 1978 101,8 28,4 175,5 48,6 82,45 23,0 1993 665,0 21,0 1624,5 52,0 848,5 27,0 1996 1360,0 20,0 3310,0 48,9 2110,0 31,1 1998 1431,9 18,0 3914,0 49,2 2609,4 32,8 2002 1592,4 16,6 4767,8 49,7 3232,9 33,7 2004 2074,4 15,2 7238,7 53,0 4338,4 31,8

Nguồn: Bản tin của Sứ quán Trung Quốc, số 2/2005.

Năm 1978, giá trị sản phẩm nông nghiệp của Trung Quốc là 101,8 tỷ NDT, chiếm 28,4% tổng GDP; công nghiệp là 174,52 tỷ NDT, chiếm 48,6% GDP và dịch vụ là 82,45 tỷ NDT, chiếm 23,09%GDP. Đến năm 2002, giá trị sản phẩm nông nghiệp là 1592,4 tỷ NDT, đ-ợc mở rộng 15 lần so với giá năm 1978 và chiếm 16,6% tổng GDP. T-ơng tự, công nghiệp từ 175,5 tỷ NDT (1978) tăng lên 4767,8 tỷ NDT (2002), đã đ-ợc mở rộng hơn 27 lần, chiếm 49,7% GDP và dịch vụ từ 82,45 tỷ NDT (1978) tăng lên 3232,9 tỷ NDT (2002), mở rộng 39 lần chiếm 33,7% trong tổng GDP. Nh- vậy, khu vực kinh tế nông nghiệp thời kỳ 1978-2002 giảm 11,8%, công nghiệp tăng 1,1% và dịch vụ tăng 10,7% và nếu tính theo giá trị sản phẩm thì nông nghiệp chỉ mở rộng 15 lần trong khi đó các ngành công nghiệp và dịch vụ là 27 và 39 lần.

Tổng GDP của Trung Quốc trong năm 2004 đạt 13651,5 tỷ NDT (t-ơng đ-ơng 1650,7 tỷ USD), tăng 9,5% so với năm 2003. Tổng giá trị gia tăng của các ngành nông nghiệp là 2074,4 tỷ NDT (250,83 tỷ USD), tăng 6,3%. Tổng giá trị gia tăng của các ngành công nghiệp là 7238,7 tỷ NDT (875,3 tỷ USD), tăng 11,1%. Tổng giá trị gia tăng của các ngành dịch vụ đạt 4338,4 tỷ NDT (254,6 tỷ USD), tăng 8,3%.

Sự tăng tr-ởng hợp lý của các ngành công nghiệp và dịch vụ, cùng với sự giảm dần của tỷ trọng nông nghiệp trong GDP là điều kiện cần thiết cho quá trình phát triển từ một n-ớc nông nghiệp sang một n-ớc công nghiệp. Kết quả đó đã chứng minh sự đúng đắn của chính sách khuyến khích xuất khẩu của Trung Quốc, phù hợp với sự phát triển chung của thế giới hiện nay.

Sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế đ-ợc thể hiện không chỉ ở sự thay đổi tỷ trọng ngành trong tổng số sản phẩm quốc nội mà còn thể hiện ở sự thay đổi trong phân bố lực l-ợng lao động ở cả 3 khu vực: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Hơn hai m-ơi năm qua, lực l-ợng lao động xã hội ở Trung Quốc tăng khoảng 300 triệu ng-ời, trong đó nông nghiệp tăng 71 triệu ng-ời, công nghiệp tăng 98 triệu ng-ời và dịch vụ tăng 148 triệu ng-ời đã làm cho tỷ trọng sức lao động phân bố trong ba lĩnh vực thay đổi mạnh

bảng 8: Phân bố lực l-ợng xã hội theo ngành nghề

Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

Triệu ng-ời tỷ lệ % Triệu ng-ời tỷ lệ % Triệu ng-ời tỷ lệ % 1978 283,13 70,5 69,70 17,4 48,69 12,1 1993 339,66 56,4 135,17 22,4 127,37 21,2 1996 327,49 50,5 152,39 23,5 168,61 26,0 2002 353,70 49,1 168,57 23,4 197,43 27,5

Nguồn: Nghiên cứu Trung Quốc số 1 – 2003

Tỷ trọng sức lao động phân bố trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ chuyển dịch cùng chiều với sự dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế. Năm 1978, tỷ trọng ng-ời lao động trong nông nghiệp là 70,5%, đến năm 2002 chỉ còn 49,1%, giảm 21%; nếu so với tốc độ giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP

Một phần của tài liệu Chính sách khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc - bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)