Những thay đổi trong lý luận kinh tế của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Chính sách khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc - bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 27)

* Lý luận về mục tiêu cải cách thể chế kinh tế

Lý luận cải cách thể chế kinh tế của Trung Quốc biểu hiện tr-ớc tiên ở sự đột phá về lý luận kinh tế kế hoạch truyền thống. Trong lý luận kinh tế XHCN truyền thống, kinh tế kế hoạch đ-ợc coi là một đặc tr-ng cơ bản của chế độ kinh tế XHCN, do vậy đã hình thành nên thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ. Trong điều kiện lịch sử xã hội đặc thù của thời kỳ đầu mới dựng n-ớc, thể chế này đã đạt đ-ợc những thành tựu rõ rệt, nh-ng do nó bài xích vai trò của quy luật giá trị và cơ chế thị tr-ờng, nên trong quá trình phát triển sau này đã trở nên cứng nhắc, giáo điều, trói buộc nghiêm trọng sự phát triển của sức sản xuất xã hội.

Khi cải cách mới bắt đầu, tuy Trung Quốc ch-a nêu lên một cách rõ ràng phải thực hiện kinh tế thị tr-ờng trong điều kiện XHCN, nh-ng trong thực tiễn đã bắt đầu cải cách theo ph-ơng h-ớng này. Sau hội nghị Trung -ơng 3 khoá XI của ĐCS Trung Quốc, đầu tiên ở nông thôn từng b-ớc thực hiện chế độ trách nhiệm khoán sản l-ợng đến hộ gia đình, làm cho nông dân trở thành chủ thể kinh tế kinh doanh tự chủ, nâng cao giá nông sản phẩm, mở cửa thị tr-ờng thành thị và nông thôn; ở thành thị, tiến hành thí điểm cải cách mở rộng q uyền tự chủ kinh doanh xí nghiệp, giảm bớt kế hoạch pháp lệnh đối với sản xuất và tiêu thụ v.v... Những cải cách này tuy mới chỉ là b-ớc đầu, nh-ng nó đã phá vỡ thể chế kinh tế kế hoạch, làm cho cuộc cải cách của Trung Quốc từ đây b-ớc vào quy đạo đi theo h-ớng thị tr-ờng.

*Lý luận về cải cách chế độ sở hữu.

Sự đột phá về lý luận sở hữu của Trung Quốc đ-ợc thể hiện ở chỗ, từ lý luận về chế độ công hữu đơn nhất chuyển sang lý luận coi kinh tế công hữu là chủ thể, kinh tế nhiều loại sở hữu cùng phát triển.

Về vấn đề sở hữu, tr-ớc đây Trung Quốc cho rằng càng lớn, càng công hữu, càng tốt. Thực hiện “nhất đại nhị công” (một là lớn, hai là công hữu), nhanh chóng cải biến chế độ sở hữu tập thể thành chế độ sở hữu toàn dân đơn nhất, hạn chế sự phát triển kinh tế phi công hữu làm trói buộc sự phát triển của sức sản xuất. Đầu những năm 80, để giải quyết vấn đề việc làm ở thành phố và sắp xếp số lao động d- thừa ở nông thôn, Trung Quốc đã khuyến khích phát triển kinh tế tập thể và kinh tế cá thể.

Việc xác lập chế độ công hữu làm chủ thể, kinh tế nhiều loại sở hữu cùng phát triển là chế độ kinh tế cơ bản của giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc do tính chất XHCN và tình hình của giai đoạn đầu quyết định. Thứ nhất, Trung Quốc là n-ớc XHCN, cần phải kiên trì chế độ công hữu là cơ sở của chế độ kinh tế XHCN của Trung Quốc; Thứ hai, Trung Quốc còn ở giai đoạn đầu của CNXH đòi hỏi trong điều kiện chế độ công hữu là chủ thể, phải phát triển kinh tế nhiều sở hữu. Đây là sự khái quát lý luận có hệ thống về vấn đề sở hữu giai đoạn đầu của XHCN ở Trung Quốc, là một lần nhảy vọt của nhận thức về lý luận sở hữu.

*Lý luận về cải cách nông thôn.

Cuộc cải cách của Trung Quốc đ-ợc bắt đầu từ nông thôn căn cứ vào những đột phá quan trọng về lý luận cải cách nông thôn nh-: Lý luận cải cách thể chế l-u thông nông sản phẩm và phát triển hệ thống thị tr-ờng nông sản phẩm; đột phá vào những cách làm truyền thống, đi theo con đ-ờng công nghiệp hoá, đô thị hoá nông thôn phù hợp với đặc điểm của Trung Quốc; lý luận phát triển hiện đại hoá nông nghiệp ở Trung Quốc...

Cải cách thể chế l-u thông nông sản phẩm là bộ phận quan trọng của cải cách nông thôn ở Trung Quốc. Trong điều kiện kinh tế kế hoạch hoá truyền thống, nông sản phẩm đều do nhà n-ớc thống nhất định giá, thống nhất thu mua và thống nhất tiêu thụ. Do vậy, cuộc cải cách thể chế l-u thông nông sản phẩm của Trung Quốc dần dần đ-ợc triển khai xung quanh việc thủ tiêu chế độ thống nhất thu mua, thống nhất tiêu thụ; tiến hành thả nổi kinh doanh; thủ tiêu

chế độ hoàn toàn do Nhà n-ớc định giá, hình thành thị tr-ờng.

Phát triển các thành phố nhỏ và thị trấn là một chiến l-ợc lôi kéo sự phát triển kinh tế – xã hội nông thôn, có lợi cho việc chuyển dịch lao động dôi thừa ở nông thôn, tránh đ-ợc tình trạng nông dân l-u động mù quáng vào các thành phố lớn. Từ đó hình thành con đ-ờng đô thị hoá nông thôn ở Trung Quốc.

* Lý luận về cải cách chế độ xí nghiệp

Xây dựng chế độ xí nghiệp thích ứng với kinh tế thị tr-ờng là xây dựng cơ sở vi mô của thể chế kinh tế mới. Hai m-ơi năm qua, sự đột phá về ph-ơng diện lý luận cải cách xí nghiệp quốc hữu ở Trung quốc, chủ yếu: Một là, xoá bỏ quan niệm xí nghiệp truyền thống là vật phụ thuộc vào hành chính, nêu lên lý luận xí nghiệp là chủ thể của thị tr-ờng, có t- cách pháp nhân; hai là, nêu lên lý luận chính quyền và xí nghiệp tách rời nhau, tách quyền sở hữu với quyền kinh doanh; ba là, xây dựng lý luận chế độ xí nghiệp hiện đại; bốn là, nêu lên lý luận từ chỉnh thể làm sống động kinh tế quốc hữu.

Chế độ xí nghiệp truyền thống của Trung Quốc đ-ợc xây dựng thích ứng với thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ vốn có. Những xí nghiệp nh- vậy không phải là ng-ời sản xuất hàng hoá và kinh doanh dộc lập, không có t- cách pháp nhân chân chính, không có lợi ích kinh tế độc lập, chỉ là vật phụ thuộc vào hành chính. Xí nghiệp sản xuất sản phẩm gì, sản xuất bao nhiêu, về cơ bản đều do kế hoạch pháp lệnh của Nhà n-ớc quyết định; mọi vấn đề nh- sản xuất, cung tiêu, nhân lực, vật lực của xí nghiệp đều đ-ợc quản lý thông qua kế hoạch.

Điểm xuất pháp và quy tụ của cải cách xí nghiệp là ở chỗ xây dựng thực thể pháp nhân chân chính và chủ thể cạnh tranh trên thị tr-ờng, làm cho kinh tế quốc hữu không ngừng phát triển và lớn mạnh trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng XHCN. Sau hội nghị Trung -ơng khoá 3 XI, bắt đầu tiến hành cải cách xí nghiệp coi nới rộng quyền nh-ờng lợi ích cho xí nghiệp là nội dung chủ yếu, bắt đầu đạt đ-ợc thành tựu. Hội nghị Trung -ơng 3 khoá XII (1984) chỉ rõ, phải thông qua cải cách, làm cho xí nghiệp trở thành thực thể kinh tế t-ơng đối độc lập, thành nguồn sản xuất hàng hoá và kinh doanh XHCN tự mình kinh doamh,

tự chịu lỗ lãi, tự mình cải tạo, tự mình phát triển, trở thành những pháp nhân có quyền lợi và nghĩa vụ nhất định. Đồng thời nhấn mạnh chỉ rõ, làm sống động xí nghiệp quốc hữu nhất là các xí nghiệp lớn và vừa quốc hữu là khâu trung tâm của cải cách thể chế kinh tế. Đây là sự giới định mới đối với tính chất và địa vị của xí nghiệp trong điều kiện XHCN, là một đột phá quan trọng về mặt nhận thức và lý luận.

*Lý luận về cải cách kinh tế vĩ mô.

Trong thể chế kinh tế kế hoạch truyền thống, nền kinh tế quốc dân Trung Quốc là một thể chế hành chính tập trung thống nhất, cũng không hình thành lý luận điều tiết vĩ mô. Những đột phá quan trọng của lý luận kinh tế vĩ mô chủ yếu thể hiện ở chố: Chính phủ chuyển từ quản lý trực tiếp mang tính hành chính sang quản lý gián tiếp coi kinh tế là chính, xây dựng và kiện toàn hệ thống điều tiết vĩ mô hài hoà thống nhất.

Mục tiêu của cải cách thể chế quản lý kinh tế vĩ mô là xây dựng hệ thống điều tiết vĩ mô thích ứng với yêu cầu vận hành của thị tr-ờng, coi ph-ơng thức điều tiết vĩ mô gián tiếp là chính. Điều cần chỉ rõ ở đây là: từ chỗ khống chế kế hoạch mang tính hành chính trực tiếp là chính sang hoạt động kinh tế điều tiết coi biện pháp kinh tế gián tiếp là chính, đây là một sáng tạo mới về lý luận quản lý vĩ mô trong thời kỳ chuyển đổi thể chế kinh tế ở Trung Quốc.

Nh- tổng bí th- Giang Trạch Dân đã luận giải một cách sâu sắc về mối quan hệ biện chứng giữa cơ chế thị tr-ờng với điều kiện kinh tế vĩ mô chỉ rõ: “phát huy đầy đủ vai trò của cơ chế thị tr-ờng và tăng c-ờng điều tiết vĩ mô đều là yêu cầu cơ bản của nền kinh tế thị tr-ờng XHCN, không đ-ợc thiên về mặt nào”. Lý luận về cải cách kinh tế vĩ mô giúp cho Nhà nước chỉ đạo và điều tiết đúng đắn đối với hoạt động thị tr-ờng.

*Lý luận về phân phối thu nhập.

Lý luận về phân phối thu nhập có liên quan đến cơ chế khuyến khích và động lực, đồng thời cũng có quan hệ với công bằng xã hội. Từ khi cải cách mở cửa đến nay, những đột phá về lý luận phân phối thu nhập của Trung Quốc chủ

yếu ở ph-ơng diện sau: Cho phép một số vùng, một số ng-ời giàu tr-ớc, khuyến khích ng-ời giàu tr-ớc giúp đỡ ng-ời giàu sau, cuối cùng thực hịên cùng giàu có; thực hiện chính sách -u tiên hiệu quả; kiên trì phân phối theo lao động là chính, đồng thời cho phép và khuyến khích phân phối theo yếu tố sản xuất.

Trước đây, do ảnh hưởng tư tưởng truyền thống “không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng”, mọi người đã sai lầm cho rằng chủ nghĩa bình quân là ph-ơng thức phân phối cơ bản của CNXH, điều đó dẫn đến hiệu quả thấp và cùng nghèo khổ. Ngay từ năm 1978, Ông Đặng Tiểu Bình đã nêu rõ: cải cách tr-ớc hết phải phá vỡ chủ nghĩa bình quân; cho phép một số vùng, một số ng-ời thông qua lao động thành thực, kinh doanh hợp pháp giàu có tr-ớc, đồng thời thông qua ng-ời giàu có tr-ớc giúp đỡ cho ng-ời sau, dần dần đạt đến cùng giàu có. Đây là sự phát triển to lớn của lý luận phân phối XHCN. Ông Đặng Tiểu Bình còn chỉ rõ “đây là một chính sách lớn, một chính sách lớn có thể ảnh h-ởng và lôi kéo toàn bộ nền kinh tế quốc dân”.

Phân phối thu nhập trong giai đoạn đầu của CNXH cần phải kiên trì nguyên tắc -u tiên hiệu quả. Lịch sự phát triển cho đến nay cho thấy, đều là hiệu quả cao đào thải hiệu quả thấp, chỉ có hiệu quả đ-ợc nâng cao mới có thể không ngừng tạo ra của cải vật chất nhiều hơn. Do vậy, trong lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực phân phối ban đầu cần phải kiên trì nguyên tắc -u tiên hiệu quả, còn trong lĩnh vực tái phân phối lại phải thông qua điều tiết phân phối nh- chính sách tài chính, thuế khoá, chính sách phân phối thu nhập, chính sách bảo hiểm xã hội...

Kiên trì phân phối theo lao động là chính, đồng thời cho phép và khuyến khích phân phối theo yếu tố sản xuất nh- vốn, công nghệ... Luận điểm này không những thể hiện khách quan của sự phát triển sức sản xuất trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội, mà còn thể hiện yêu cầu vận hành của nền kinh tế thị tr-ờng. Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng XHCN, cần phải kiên trì phân phối theo lao động là chính, đây là một nguyên tắc cơ bản. Ngoài ra, để nhanh chóng phát triển sức sản xuất cần phải động viên mọi nguồn lực trong xã hội tham gia vào xây dựng kinh tế. Xem các yếu tố sản xuất nh- vốn, kỹ thuật... là những

hàng hoá đ-a vào thị tr-ờng, muốn có giá cả phải có giá thành ràng buộc, phải đ-a lại lợi ích cho ng-ời sở hữu nó thông qua phân phối theo yếu tố sản xuất. Nếu không nh- vậy sẽ làm lãng phí nguồn lực hoặc bố trí không hiệu quả. Do vậy, trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng XHCN, d-ới tiền đề phân phối theo lao động là chính, cần cho phép và khuyến khích các yếu tố sản xuất tham gia vào phân phối. Sự đột phá về lý luận phân phối này không chỉ có lợi cho việc xây dựng cơ chế thị tr-ờng hoàn thiện mà còn có lợi cho việc phát huy đầy đủ mọi nguồn lực xã hội vào xây dựng kinh tế, thúc đẩy nhanh chóng sức sản xuất.

2.1.2 Công cuộc cải cách - mở cửa với ba giai đoạn chính

Giai đoạn đầu của cải - cách mở cửa (từ tháng 11 năm 1978 tới tháng 9 năm 1984), mà trọng điểm của cải cách là ở nông thôn, với việc thực hiện chế độ khoán sản l-ợng tới hộ gia đình, bắt đầu thí điểm mở rộng quyền cho các doanh nghiệp, cải cách thuế lợi tức từng b-ớc.

Về mở cửa đối ngoại: Sáng lập bốn đặc khu kinh tế (Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu thuộc tỉnh Quảng Đông và Hạ Môn thuộc tỉnh Phúc Kiến), mở cửa 14 thành phố cảng ven biển (Đại Liên, Thanh đảo, Tần Hoàng đảo, Thiên Tân, Yên Đài, Phúc Châu, Liên vận cảng, Nam Thông, Th-ợng Hải, Ninh Ba, Ôn Châu, Quảng Châu, Trạm Giang, Bắc Hải) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giai đoạn phát triển của cải cách - mở cửa (từ tháng 10 năm 1984 đến cuối 1991), trọng điểm của cải cách là ở thành phố, doanh nghiệp nhà n-ớc đ-ợc coi là khâu trọng tâm của toàn bộ cuộc cải cách, tiến hành thí điểm cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc, thực hiện chế độ khoán, cải cách giá cả đ-ợc coi là khâu then chốt, phát huy vai trò của các thành phố trung tâm, thực hiện thể chế “lấy thành phố lôi kéo các huyện”, một số thành phố thực hiện kế hoạch độc lập.

Mở cửa thêm ba đồng bằng ven biển (Tr-ờng Giang, Chu Giang và Nam Phúc Kiến), xây dựng đặc khu thứ năm - đặc khu lớn nhất của Trung Quốc - đặc khu kinh tế Hải Nam, mở cửa hai bán đảo Sơn Đông và Liêu Đông, mở cửa khu khai phát mới – Phố Đông (Th-ợng Hải) – tuyến đầu mở cửa của ven sông Tr-ờng Giang.

Giai đoạn thứ ba (từ đầu năm 1992 đến nay)

Cải cách tổng hợp và đồng bộ, nh-ng doanh nghiệp nhà n-ớc vẫn tiếp tục đ-ợc coi là khâu trung tâm của cải cách, chuyển đổi cơ chế kinh doanh của doanh nghiệp hiện đại, cải cách thể chế vĩ mô, thế chế ngoại hối và buôn bán đối ngoại, cải cách chế độ nhà ở và bảo hiểm xã hội.

Hình thành bố cục mở cửa đối ngoại toàn ph-ơng vị (từ mở cửa ven biển đến mở cửa ven biên giới), nhiều tầng nấc (khu -u đãi thuế quan, đặc khu kinh tế, khu khai phát kinh tế kỹ thuật, thành phố mở cửa ven sông, khu khai phát ngành kỹ thuật cao mới, khu nghỉ ngơi du lịch quốc gia và mở rộng cửa nhiều lĩnh vực (buôn bán đối ngoại, mở cửa thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài, mở cửa ngành du lịch quốc tế...)

2.2 Một số chính sách khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc

2.2.1 Khuyến khích qua thuế

Chế độ hoàn thuế xuất khẩu

Từ năm 1983, Trung Quốc bắt đầu thực hiện thử việc hoàn thuế xuất khẩu đối với 17 loại sản phẩm gồm đồng hồ và các chi tiết linh kiện khác. Năm 1985, phạm vi hoàn thuế đ-ợc mở rộng sang sản phẩm dầu thô và dầu thành phẩm. Từ sau năm 1985, việc hoàn thuế đi vào chiều sâu. Tr-ớc kia, chỉ hoàn

Một phần của tài liệu Chính sách khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc - bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 27)