Trong chương này chúng tôi đã chế tạo hệ hạt nanô Fe3O4 ở các điều kiện khác nhau về nồng độ chất phản ứng và tốc độ khuấy. Kết quả nhiễu xạ tia X cho thấy, các mẫu chế tạo có kích thước nanô, thuộc cấu trúc tinh thể của Fe3O4. Bằng phép phân tích thành phần hoá học đã xác nhận lượng -Fe2O3 tồn tại trong các mẫu Fe3O4 từ 9 % đến 35 %. Kết quả đo TEM cho kích thước thật của hạt vào khoảng 15 nm. Đường cong từ trễ của các mẫu đo trên hệ VSM cho thấy các mẫu đều thể hiện tính siêu thuận từ ở nhiệt độ phòng. Đường cong từ hoá ban đầu trên hệ đo PPMS 6000 cho giá trị của HC = 9Oe, giảm rất nhiều so với lực kháng từ của Fe3O4 khối. Bằng phép đo MFC và MZFC, thu được nhiệt độ Blocking của mẫu C1 vào khoảng 170K.
KẾT LUẬN CHUNG
Luận văn đã đạt được những kết quả chính sau đây:
1. Chế tạo thành công hệ hạt nanô ferit spinel Fe3O4 với nồng độ các chất phản ứng và tốc độ khuấy khác nhau bằng phương pháp đồng kết tủa.
2. Nghiên cứu thành phần pha, cấu trúc tinh thể và kích thước hạt. Trên cơ sở các số liệu khảo sát thực nghiệm đã tính được hằng số mạng, kích thước tinh thể, kích thước của hệ hạt Fe3O4,khẳng định hạt chế tạo ra có kích thước nanô mét. 3. Nghiên cứu các tính chất từ của hệ hạt:
o Hạt có tính chất siêu thuận từ ở nhiệt độ phòng
o Nhiệt độ Blocking của hệ hạt khoảng 170K
o Lực kháng từ của hệ hạt ở nhiệt độ phòng rất nhỏ so với mẫu khối (khoảng 9 Oe).
o Mômen từ bão hoà của hệ hạt nanô nhỏ hơn nhiều so với vật liệu khối, phụ thuộc vào nồng độ các muối phản ứng và tốc độ khuấy.
4. Chế tạo thành công chất lỏng từ của hệ hạt nanô Fe3O4 với chất hoạt động bề mặt là strarch và chất lỏng mang là nước.
Hướng nghiên cứu tiếp theo:
Việc nghiên cứu hệ hạt nanô Fe3O4 là một trong những hướng đi quan trọng để đưa hiện tượng này vào trong các ứng dụng y sinh học. Vì vậy, chúng tôi thấy rằng cần có thêm những nghiên cứu theo hướng này với nội dung cụ thể như sau:
Chức năng hoá bề mặt các hạt nanô từ bằng các hoạt chất thích nghi với môi trường sinh học.
Tiến hành nghiên cứu hệ hạt Fe3O4 ứng dụng làm tác nhân tăng độ tương phản ảnh cộng hưởng từ hạt nhân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
[1]. Hoàng Nhâm (2006), Hoá học vô cơ, tr. 158, NXBGD.
[2]. Nguyễn Hữu Đức (2003), Vật lý các hiện tượng từ, NXBĐHQG, Hà Nội. [3]. Nguyễn Đình Huề, Trần Kim Thanh, Nguyễn Thị Thu (2003), Động hoá học
và xúc tác, tr. 159, NXBGD, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Tinh Dung (1981), Hoá học phân tích, tr 165, NXBGD, Hà Nội
II/ TÀI LIỆU TIẾNG ANH
[5]. A. Bee, R. Massart, S. Neiveu (1995), J. Magn. Mater, (149), pp. 6-9.
[6]. A. Roch, R. Muller and P. Gillis (1999), “Theory of photon relaxation induced by superparamagnetic particles”, J. Chem. Phys, 110, pp. 5403-5411. [7]. B. D. Cullity (1972), Introduction to Magnetic Material, Addison – Wesley
Puslishing Company, pp. 181.
[8]. Chouly C, Pouliquen D, Lucet I, Jeune P, Pellet JJ (1996), “Deverlopment of superparamagnetic nanoparticles for MRI: effect of particles size, charge and surface nature on biodistribution”,J Mcroencapsul, 13, 245-55.
[9]. E. L. Bizdoaca, M. Spasova, M. Farle, M. Hilgendorff, F. Caruso (2002), “Magnetically Directed Self-assembly of Submicron Spheres with Fe3O4 nano particle shell”, J. Magn. Magn. Mater, 240, pp. 44.
[10]. Field SB, Hand JW (1990), An introduction to the practical aspects of clinical hyperthermia, (London: Taylor and Francis).
[11]. G. F. Goya, M. P. Morales (2004), Field Dependence of Blocking Temperature in Magnetite Nanoparticles, Journal of Metastable and Nanocrystalline Materials, Vols. 20-21, pp 673-678
[12]. G. F. Goya, T. S. Berquo, F. C. Fonseca, Static and dynamic magnetic properties of spherical magnetite nanoparticles, Journal of Applied Physics,
Vols. 94, Nos. 5.
[13]. Gupta AK, Curtis ASG (2004), Lactoferrin and ceruloplasmin derivatized superparamagnetic iron oxide nanoparticles for targeting cell surface recepters. Biomaterials, 25(15): 3029-40
[14]. Hergt R. et al (1998), Int. IEEE transactions on magnetics 34, pp. 3745-3754. [15]. H-T. Jeng and G. Y. Guo (2002), “First-principles investigations of the
electronic structure and magnetocrystalline anisotropy in strained magnetite Fe3O4”, Phys. Rev. B, 65, 094429
[16]. J. L. Dormann and D. Fiorani (1992), editors, “Studies of magnetic Properties of Fine Particles and their Relevance to Materials Science”, Elsevier Science Publichers B. V .
[18]. J. S. Murday (2002), The Coming Revolution: Science anh technology of Nanoscale structure. The AMPTIAC Newsletter, Spring, 66, pp. 5-12.
[19]. Lefebure S, Dubois E, Cabuil V, Neveu S and Massart R (1998), J. Mater. Res, 13, pp. 2975.
[20]. Lei Qian, Juan P. Hinestroza (2004), “ Application of nanotechnology for high performance texticles”, JTATM, Vol. 4, Issue 1.
[21]. L. M. Liz Marzn (2004), “Nanometals: formation and colours”, Materials Today, February, pp. 26-31.
[22]. L. Néel (1952), “Antifferromagnetism and ferrimagnetism”, Proc. Phys. Soc. A, 65, pp. 868-885.
[23]. Massart R (1981), IEEE Trans. Magn. MAG, 17, pp 1247
[24]. Medal B S, Shaley W, Gilchrist R. K, Barker W, Hanselman R (1959), Am. Med. ASSOS. ARCH. SURG, 79, pp. 427-431.
[25]. M. Spasova and M. Farle (2003), Magnetism of monodispersed core/shell particles,Kluwer Kluwer Academic Publishers.
[26]. Ordan A, Wust P, Scholz R, Faehling H, Krause J, Felic R, In: Scientific and clinical applications of magnetic carriers (eds) U Hafeli, W Schutt, J Teller, M Zborowski (NewYorf, LonDon), pp. 569.
[27]. Papell S S. In U. S. Patent, 1965; Vol. 3; pp215
[28]. R. C. O’ Handley (2000). Modern Magnetic Materials, John Wiley and Sons, NewYork.
[29]. R. M. Cornell and U.Schwertmann (1996). The iron Oxides. Wiley
[30]. Roco, M. C., Williams, R. S., Alivasatos, P., Eds (1999), Nanotechnology Reseach Directions: IWGN Workshop Report, Kluwer Academic Publishers: Norwell, MA.
[31]. Rosensweig. R. E (1997), Ferrohydrodynamics, Dover Publication, INC. [32]. Rosensweig R E, Nestor J W and Timmins R S. (1965), in Mater. Assoc.
Direct Energy Convers. Proc. Sym. AIChE-I. Chem. Eng. Ser.5, pp104. [33]. Rosensweig R E (1985), Ferrohydrodynamics, Cambridge
[34]. Scott M. Hartley and holly Axtell, The Next Generation of Chemical and Biological Protective Material Utilizing Reactive Nanoparticles, Gentex Corporation, Cacbondale, PA 18407.
[35]. S. Mornet. S. Vasseur. F. Grasset and E. Duguet (2004), Magnetic nanoparticle design for medial diagnosis and therapy, J. Mater. Chem, 14, pp. 2161-2175.
[36]. W. C. Elmore (1938). Ferromagnetic colloid for studying msgnetic structure.
Phys.Rev, 54, pp. 309.
[37]. W. D. Callister, JR (1940), Materials science and engineering – An introduction , pp. 687.
[38]. W. S. Prestvik, A. Berge and J. Ugelstad P. M. Stenstad (1997), Preparation and appliacations of monosized magnetic particles in selective cell
separation, Kluwer Academic Press/ Plenum Publishers, Amsterdam, 1st edition.
[39]. W. Voit, D. K. Kim, W. Zapka, M. Muhammed, K. V. Rao (2001), “Magnetic behavior of coated superparamagnetic iron oxide nanoparticles in ferrofluids”, Mat. Res. Soc. Symp. Proc, Vol. 676, Y7.8.1-Y7.8.6.