0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Kết quả lập biểu thể tích sản phẩm:

Một phần của tài liệu LẬP BIỂU THƯƠNG PHẨM CHO MỘT SỐ LOÀI CÂY KHAI THÁC CHÍNH RỪNG THƯỜNG XANH KON HÀ NỪNG TỈNH GIA LAI - TRẦN HỒNG SƠN. (Trang 81 -81 )

Sử dụng dạng phương trình H=ao+a1*D+a2*log(D) để biểu thị quan hệ H/D cho các lồi cây lập biểu

Đề tài đã lập biểu thể tích sản phẩm cho các lồi cây nghiên cứu, biểu bao gồm thể tích thân cây (V), thể tích gỗ dưới cành lấy ra (Vlr), thể tích gỗ lớn lấy ra (Vgl), biểu cịn thể hiện được quan hệ giữa thể tích khơng vỏ và cả vỏ của các loại sản phẩm.

Đề tài sử dụng 10 cây độc lập để kiểm tra cho mỗi lồi, kết quả kiểm tra cho thấy các phương trình được xác lập cho độ chính xác cao, sai số tương đối bình quân thấp và sai số lớn nhất mắc phải nằm trong phạm vi cho phép. Biểu lập được phù hợp với đối tượng nghiên cứu.

2. Tồn tại

Đề tài cịn những tồn tại chính sau:

- Số lượng lồi dùng để lập biểu cịn ít, số cây dùng để lập biểu nằm trong một số cấp kính nhất định, khơng cĩ những cấp kính khác (cấp <40 khơng cĩ, >100 rất ít).

- Đề tài lập biểu thương phẩm cho một số lồi cây khai thác chính, tuy nhiên mới chỉ lập được biểu cho sản phẩm chủ yếu là thân cây, chưa lập được cho cành cây.

3. Đề nghị

Cần phải cĩ những nghiên cứu tiếp theo ở quy mơ lớn hơn để cĩ thể lập biểu được cho nhiều lồi cây hơn, kiểm nghiệm biểu cho những đối tượng cây lớn (D>100cm) và nhỏ hơn (D<40cm).

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

PHẦN I: LƯỢC SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ... 2

1.1. Lược sử nghiên cứu. ... 2

1.1.1. Trên thế giới: ... 2

1.1.2. Trong nước: ... 7

1.2. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. ... 11

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ... 11

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ... 11

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu: ... 11

1.4. Khái quát về số liệu nghiên cứu. ... 12

CHƯƠNG I: MỤC TIÊU - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ... 13

1.1. Mục tiêu. ... 13

1.2. Nội dung nghiên cứu. ... 13

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 14

2.1. Quan điểm và phương pháp luận nghiên cứu. ... 14

2.2. Chuẩn bị. ... 16

2.3. Thu thập và xử lý tài liệu. ... 16

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 27

3.1. Kết quả xác lập phương trình thể tích thân cây ... 27

3.1.1. Xoay ... 28 3.1.2. Trâm trắng ... 29 3.1.2. Trâm trắng ... 29 3.1.3. Trám trắng ... 31 3.1.4. Chay ... 32 3.2. Xác lập phương trình tính thể tích gỗ dưới cành ... 34 3.2.1 Xoay ... 35 3.2.2 Trâm trắng ... 36 3.2.3. Trám trắng ... 38 3.2.4. Chay ... 39 3.3. Xác lập phương trình tính thể tích gỗ lớn ... 41 3.3.1. Xoay ... 42 3.3.2. Trâm trắng ... 43 3.3.3. Trám trắng ... 45 3.4. Xác lập phương trình tính thể tích gốc chặt ... 48 3.4.1. Xoay ... 49 3.4.2. Trâm trắng ... 50 3.4.3. Trám trắng ... 52 3.4.4. Chay ... 54

3.5. Xác lập phương trình tính thể tích gỗ dưới cành lấy ra ... 56

3.5.1. Xoay ... 57

3.5.2. Trâm trắng ... 58

3.5.4. Chay ... 60 3.6. Xác lập phương trình tính thể tích gỗ lớn lấy ra ... 62 3.6. Xác lập phương trình tính thể tích gỗ lớn lấy ra ... 62 3.6.1. Xoay ... 63 3.6.2. Trâm trắng ... 64 3.6.3. Trám trắng ... 65 3.6.4. Chay ... 66

3.7. Xác định tương quan giữa thể tích thân cây, thể tích các loại sản phẩm khơng vỏ và cả vỏ ... 68 phẩm khơng vỏ và cả vỏ ... 68

3.8. Lập biểu ... 69

3.8.1. Xác định tương quan H/D cho các lồi cây nghiên cứu ... 69

3.8.2. Lập biểu thể tích sản phẩm ... 70

3.8.3. Hướng dẫn sử dụng biểu ... 70

PHẦN II: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - ĐỀ NGHỊ ... 71

1. Kết luận ... 71

- Kết quả xác lập phương trình tính thể tích thân cây: ... 71

- Kết quả xác lập phương trình tính thể tích gỗ dưới cành: ... 71

Một phần của tài liệu LẬP BIỂU THƯƠNG PHẨM CHO MỘT SỐ LOÀI CÂY KHAI THÁC CHÍNH RỪNG THƯỜNG XANH KON HÀ NỪNG TỈNH GIA LAI - TRẦN HỒNG SƠN. (Trang 81 -81 )

×