Trám trắng

Một phần của tài liệu Lập biểu thương phẩm cho một số loài cây khai thác chính rừng thường xanh Kon Hà Nừng tỉnh Gia Lai - Trần Hồng Sơn. (Trang 39)

- Cột ∆%: ghi sai số tương đối bình quân tính được

3.1.3.Trám trắng

Bảng 1c. Kết quả xác lập phương trình thể tích thân cây cho lồi Trám trắng

Phương trình n Các tham số R 2 ∆max ∆% 1 45 V=0.0000347*D1.995*H1.0354 0.981 17.7 4.0 10 14.6 4.8 55 V=0.0000394*D1.9535*H1.0464 0.982 12.9 4.1 2 45 V=-0.3399+0.0000381*D2H+0.012*2H 0.980 17.6 4.0 10 14.5 4.7 55 V=-0.3535+0.000037*D2H+0.0163*H 0.977 12.9 4.1

Kết quả tổng hợp ở bảng 1c cho thấy:

Đối với những cây tính tốn hai phương trình xác lập đều cho hệ số xác định tốt, tương ứng là: 0.981 và 0.980; Sai số tương đối bình quân nhỏ và bằng nhau (4.0%); sai số lớn nhất mắc phải tương ứng là: 17.7% và 17.6%;

Đối với những cây kiểm tra, sai số tương đối bình quân lần lượt là 4.8% và 4.7%, sai số lớn nhất mắc phải tương ứng là 14.8% và 14.5%;

Từ kết quả trên nhận thấy thể tích thân cây được xác định từ 2 phương trình trên đều cho độ chính xác rất cao và cĩ thể gộp số liệu ở những cây tính tốn và những cây kiểm tra thành một đơn vị để xác lập phương trình chung.

Kết quả tính tốn cho thấy: hệ số xác định của cả 2 phương trình cao (R

2

1=0.982 và R2

2=0.977, sai số tương đối bình quân đều nhỏ và băng nhau ở mức 4.1%; sai số tương đối lớn nhất mắc phải bằng nhau (∆max =12.9%);

Cĩ thể nhận thấy rằng: ở phương trình 1, hệ số xác định cĩ giá trị xấp xỉ nhau và rất cao, các sai số cũng tương tự nhau. Phương trình 2, hệ số xác định cĩ giảm đi một ít, sai số cĩ nhích lên sau khi gộp nhưng khơng đáng kể. Cĩ thể áp dụng cả 2 phương trình trên vào thực tế.

Như vậy, từ kết quả xác lập phương trình của những cây tính tốn cũng như khi gộp chung số liệu cả hai phương trình đều cĩ hệ số xác định rất cao, sai số tương đối bình quân cũng như sai số lớn nhất mắc phải đều thấp và gần bằng nhau. Tuy nhiên, sai số của phương trình 1 luơn nhỏ hơn một chút so với phương trình 2, vì thế ở đây chọn phương trình 1 làm cơ sở xác định thể tích thân cây lý thuyết của lồi cây Trám trắng phục vụ cho các nội dung tiếp theo.

Phương trình cụ thể là: V=0.0000394*D1.9535*H1.0464 (3.1.3)

3.1.4. Chay

Bảng 1d. Kết quả xác lập phương trình thể tích thân cây cho lồi Chay

Phương trình n Các tham số R 2 ∆max ∆% 1 50 V=0.0000998*D1.624*H1.175 0.970 13.6 5.2 10 9.6 5.0 60 V=0.0001*D1.615*H1.186 0.970 13.9 5.1 2 50 V=-1.783+0.0000293*D2H+0.0934*H 0.960 13.7 5.4 10 10.4 5.3 60 V=-1.751+0.0000292*D2H+0.0934*H 0.956 13.9 5.3

Kết quả tổng hợp ở bảng 1d cho thấy:

Cả hai phương trình của những cây tính tốn đều cĩ hệ số xác định rất cao, tương ứng là: 0.970 và 0.960;

Sai số tương đối bình quân đối với những cây tính tốn đều nhỏ (5.2% và 5.4%); sai số lớn nhất mắc phải lần lượt là: 13.6% và 13.7%;

Với 10 cây kiểm tra, sai số tương đối bình quân là 5.0% và 5.3%, sai số lớn nhất mắc phải là 9.6% và 10.4%;

Từ kết quả trên nhận thấy thể tích thân cây được xác định từ 2 phương trình trên đều cho độ chính xác rất cao và cĩ thể gộp số liệu ở những cây tính tốn và những cây kiểm tra thành một đơn vị để xác lập phương trình chung.

Kết quả tính tốn cho thấy: hệ số xác định của 2 phương trình rất cao (tương ứng là 0.970 và 0.956), sai số tương đối bình quân đều rất nhỏ, ở mức 5.1% và 5.3%; sai số tương đối lớn nhất mắc phải bằng nhau và bằng 13.9%;

Phương trình 1 và phương trình 2 cĩ hệ số xác định và các sai số sau khi gộp và khi sử dụng những cây tính tốn cĩ giá trị gần như khơng đổi. Cĩ thể sử dụng cả 2 phương trình trên để xác định thể tích gỗ thân cây cho lồi cây Chay.

Từ kết quả xác lập phương trình của những cây tính tốn cũng như khi gộp chung số liệu cả hai phương trình đều cĩ hệ số xác định rất cao và xấp xỉ nhau, sai số tương đối bình quân cũng như sai số lớn nhất mắc phải đều thấp. Tuy nhiên, ở mọi trường hợp thì sai số của phương trình 1 nhỏ hơn một chút so với phương trình 2, vì thế ở đây chọn phương trình 1 làm cơ sở xác định thể tích thân cây lý thuyết của lồi cây Chay phục vụ cho các nội dung tiếp theo.

Phương trình cụ thể là: V=0.0001*D1.615*H1.186 (3.1.4) Tĩm lại:

Qua thử nghiệm 02 phương trình để tính thể tích thân cây cho 4 lồi nghiên cứu kể trên đề tài nhận thấy: cĩ mối quan hệ rất chặt giữa thể tích thân cây với đường kính D1.3 và chiều cao vút ngọn H đối với tất cả 4 lồi, trong đĩ quan hệ theo dạng hàm mũ V=K*Db*Hc cĩ hệ số tương quan và hệ số xác định cao nhất, sai số bình quân chung nhỏ hơn so với phương trình V=ao+ a1*H+a2*D2H. Đề tài lựa chọn dạng phương trình (1) để tính thể tích cho 04 lồi cây nghiên cứu. Các phương trình được lựa chọn cho từng lồi là: 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4.

Một phần của tài liệu Lập biểu thương phẩm cho một số loài cây khai thác chính rừng thường xanh Kon Hà Nừng tỉnh Gia Lai - Trần Hồng Sơn. (Trang 39)