Xác định tương quan H/D cho các lồi cây nghiên cứu

Một phần của tài liệu Lập biểu thương phẩm cho một số loài cây khai thác chính rừng thường xanh Kon Hà Nừng tỉnh Gia Lai - Trần Hồng Sơn. (Trang 77)

- Cột ∆%: ghi sai số tương đối bình quân tính được

3.8.1. Xác định tương quan H/D cho các lồi cây nghiên cứu

Giữa chiều cao với đường kính những cây trong lâm phần tồn tại mỗi liên hệ chặt chẽ. Mỗi liên hệ này khơng chỉ giới hạn trong một lâm phần mà tồn tại trong tập hợp nhiều lâm phần và khi nghiên cứu nĩ khơng cần xét đến tác động của hồn cảnh và tuổi. Qui luật tương quan giữa chiều cao và đường kính cũng là một trong những qui luật cấu trúc cơ bản của lâm phần. Việc nghiên cứu và nắm vững qui luật này, đặc biệt là tìm ra được dạng quan hệ thích hợp cho mỗi lồi cây là cần thiết đối với cơng tác điều tra, kinh doanh và nuơi dưỡng rừng. Bởi vì chiều cao là một trong những nhân tố cấu thành thể tích thân cây và trữ lượng lâm phần và nĩ cũng là nhân tố cấu thành các bảng biểu chuyên dụng phục vụ cho cơng tác điều tra, kinh doanh lợi dụng rừng. Mặt khác, việc đo chiều cao thường khĩ hơn rất nhiều so với đo đường kính. Vì thế, khi xác định được dạng tương quan giữa chiều cao với đường kính và đưa ra các phương trình tương quan cụ thể cĩ thể tiết kiệm được thời gian, kinh phí trong đo đếm và đảm bảo được độ chính xác theo yêu cầu.

Nhiều tác giả như Hohenadl, Michailoff, Naslund, Levakovic…đã nghiên cứu và đưa ra các dạng liên hệ. Trong đĩ, một số phương trình đã được Đồng Sĩ Hiền(1974) và Vũ Nhâm(1988) thử nghiệm cho thấy chúng đều thích hợp với rừng tự nhiên ở nước ta, đề tài dùng phương trình hay được sử dụng nhất để xác định tương quan H/D là: H = ao+a1*D+a2*logD.

Bảng 8. Kết quả xác định tương quan H/D của 4 lồi cây nghiên cứu

Lồi Quan hệ N Các tham số R2

Xoay H/D 50 H = -21.367-0.067*D+32.662*logD 0.303

Trâm trắng 56 H = -87.036-0.178*D+71.509*logD 0.747

Trám trắng 55 H = -172.47-0.589*D+133.84*logD 0.637

Chay 60 H = -89.93-0.294*D+77.91*logD 0.560

Kết quả ở biểu cho thấy: Tồn tại mối quan hệ H/D (theo dạng phương trình:H = ao+a1*D+a2*logD) ở cả 4 lồi cây nghiên cứu, hệ số xác định R^2 từ 0.303 ÷ 0.747.

Do vậy cĩ thể sử dụng các phương trình đã xác lập trên để biểu thị tương quan H/D cho 4 lồi cây nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Lập biểu thương phẩm cho một số loài cây khai thác chính rừng thường xanh Kon Hà Nừng tỉnh Gia Lai - Trần Hồng Sơn. (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)