Phát triển và sử dụng nguồn lực con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Một phần của tài liệu kinh nghiệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở một số nước và bài học kinh nghiệm vận dụng với việt nam (Trang 44)

I. Khái quát về tình hình công nghiệp hóa ở Việt Nam trong thời kỳđổi mới (từ 1986 nay)

5. Phát triển và sử dụng nguồn lực con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa

quan tâm đến thị trường nội địa.

Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và từng bước mở cửa nền kinh tế. Định hướng thị trường đã trở thành mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong mở cửa, mức độ tự do hóa và tốc độ tăng trưởng kinh tế có liên quan tỷ lệ thuận với nhau. Tuy nhiên, mở cửa và tự do hóa một mặt tạo ra những cơ hội thuận lợi mới cho phát triển kinh tế, mặt khác cũng nảy sinh nhiều thách thức khi khả năng công nghiệp trong nước còn yếu kém.

5. Phát triển và sử dụng nguồn lực con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa hóa, hiện đại hóa

Về sử dụng nguồn nhân lực, cần có những biện pháp đồng bộ nhằm bố trí sử dụng hợp lý nguồn sức lao động, đặc biệt là lao động trí tuệ hiện có, tránh sử dụng không đúng chỗ hay không sử dụng có hiệu quả lao động chất xám hiện có, đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế khai thác sử dụng nguồn nhân lực và tham gia đóng góp vật chất cho quá trình đào tạo nguồn nhân lực.

Nguồn lực con người cần được xem xét với tư cách vừa là chủ thể, vừa với tư cách là khách thể. Nghĩa là trong thực tế không chỉ xem con người làđối tượng khai thác, mà còn coi làđối tượng phục vụ, là trọng tâm của mọi chính sách cần phải hướng tới. Nói cách khác không nên xem con người chỉ như là công cụ, trái lại con người cần được đáp ứng những nhu cầu ngày càng đa dạng, cao hơn trong khuôn khổđược pháp luật bảo vệđể họ có thể phát huy ở mức cao nhất tiềm năng vốn có của mình.

Như vậy, Nhà nước cần tiếp tục thể chế hóa các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng nhằm gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu bức bách trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.

Đềán đã làm rõ quá trình đổi mới nhận thức của Đảng ta về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và khái quát những nét chủ yếu về thực trạng quá trình này ở nước ta trước và sau 1986 để thấy được thành công và hạn chế

trong công nghiệp hóa ở nước ta. Từ những nghiên cứu, làm rõ một sốđặc điểm tương đồng, khác biệt giữa các nước và Việt Nam khi bước vào một công nghiệp hóa, hiện đại hóa, luận án đề cập đến khả năng vận dụng một số kinh nghiệm của các nước vào quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay. Đềán đã nêu ra những suy nghĩ của mình trong sáu vấn đề lớn đểđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta từ những kinh nghiệm của các nước châu Á.

KẾTLUẬN

Nghiên cứu về công nghiệp hóa của các nước, với mục đích rút ra những bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam:

- Hệ thống hóa, góp phần làm rõ thêm những vấn đề lý luận về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và các mô hình công nghiệp hóa đã vàđang được áp dụng ở các nước đnag phát triển. Xem xét các mô hình công nghiệp hóa đã vàđang được áp dụng ở các nước đang phát triển ở các giác độ mục tiêu, chính sách, kết quả và hạn chế. Từđó, làm rõ thêm những vấn đề lý luận và thực tiễn của quá trình công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển. Nó là cơ sở cho sự lựa chọn chiến lược công nghiệp hóa, cho việc hoạch định chính sách và các giải pháp thực thi công nghiệp hóa. Trong bối cảnh quốc tế hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế thếgiới hiện nay, những thách thức đặt ra trong công nghiệp hóa luôn buộc các nước đang phát triển phải có sựđiều chỉnh chiến lược công nghiệp hóa phù hợp.

Để tăng thêm tính khả thi trong vận dụng một số kinh nghiệm của các nước châu Á vào điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, đềán có một số kiến nghị sau:

- Chú trọng xây dựng thể chế, chính sách, luật pháp nhằm tạo môi trường thuận lợi cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Xây dựng nhà nước vững mạnh đểđiều hành tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ nhà nước từ trung ương đến địa phương, thuộc các ngành các cấp.

- Chú trọng kết hợp phát huy nội lực và ngoại lực đểđẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; chú trọng khai thác lợi thế so sánh; chú trọng gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội; đồng thời kết hợp tốt giữa công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu, trong đó lấy hướng về xuất khẩu làm trọng tâm.

- Chú trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn với việc tăng cường đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật hơn nữa và thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa.

Một phần của tài liệu kinh nghiệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở một số nước và bài học kinh nghiệm vận dụng với việt nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w