Hình 2.9 thể hiện nguồn nhiễu chính tới một SS có búp sóng chính hẹp. SS chịu nhiễu đ-ợc thể hiện cùng với mẫu phát xạ của nó (hình elip). BS và một vài nguồn nhiễu cũng đ-ợc thể hiện. Các tr-ờng hợp SS chịu nhiễu là khác nhau cơ bản với các tr-ờng hợp BS chịu nhiễu do bức xạ anten SS là hẹp. Nếu giả sử tín hiệu mong muốn bị giảm do qua cell m-a, thì khi đó nhiễu tới búp chính cũng phải bị suy giảm. Các ký tự trong hình 5 minh hoạ một vài tr-ờng hợp nhiễu tới một SS.
Tr-ờng hợp A - gồm nhiễu SS tới SS trong đó các chùm tia là tuyến
tính (t-ơng đối hiếm). Trong tr-ờng hợp này nguồn nhiễu ở xa phía chịu nhiễu; do đó có thể giả định rằng cell m-a làm suy giảm nhiễu khi nó tới bên
chịu nhiễu không nằm trong đ-ờng truyền từ nguồn nhiễu tới BS của nó. Trong tr-ờng hợp này nhiễu có thể coi nh- trong ngày "đẹp trời" và SS gây nhiễu bị giảm công suất phát.
Hình 2.9: Các nguồn nhiễu ảnh h-ởng tới BS trong hệ thống FBWA
Tr-ờng hợp B - nhiễu BS tới SS (đã đề cập ở trên)
Tr-ờng hợp C - tr-ờng hợp bên phát chùm tia hẹp (FBWA hoặc PTP)
hoặc đ-ờng lên vệ tinh đủ công suất, do m-a trên đ-ờng truyền, nh-ng tán xạ từ búp bên của nó h-ớng về bên chịu nhiễu. Tr-ờng hợp này có khả năng xảy ra nhiều hơn tr-ờng hợp A do có thể xảy ra với bất kỳ h-ớng đối t-ợng nào của nguồn nhiễu.
Tr-ờng hợp D: gồm nhiễu BS tới SS đ-ợc tạo ra bởi búp bên hoặc búp
sau của bên chịu nhiễu. Tr-ờng hợp này th-ờng là chung do các BS phát xạ trên một vùng rộng lớn và điều này có thể xảy ra với bất kỳ việc h-ớng đối t-ợng nào của bên chịu nhiễu.
Tr-ờng hợp E: gồm nhiễu SS tới SS đ-ợc tạo ra từ búp bên hoặc búp
sau của bên chịu nhiễu. T-ơng tự với các lý do trong tr-ờng hợp B và C đối với BS chịu nhiễu, giả sử xảy ra tr-ờng hợp xấu nhất với ngày "đẹp trời" ở búp sau, SS gây nhiễu h-ớng trực tiếp tới SS chịu nhiễu với công suất lớn nhất.
Tr-ờng hợp F: gồm nhiễu từ đ-ờng xuống vệ tinh hoặc đ-ờng xuống
khí quyển. Tr-ờng hợp này không đ-ợc xem xét trong tài liệu này.