Việc kết hợp giữa các vùng dịch vụ cấp phép mà cả hai hệ thống đang hoạt động cùng kênh tức là trên các tần số giống nhau và vùng dịch vụ cấp phép là các vùng dịch vụ nằm gần nhau thì khoảng cách ngắn nhất giữa ranh giới phục vụ t-ơng ứng nhỏ hơn ng-ỡng kết hợp. Các nhà khai thác đ-ợc khuyến khích đi đến các hiệp định chia sẻ chấp nhận lẫn nhau, các hiệp định này cho phép vùng phục vụ lớn nhất có thể đối với việc cung cấp dịch vụ đ-ợc phép trong vùng phục vụ của nó. Đối với các tr-ờng hợp mà hiệp định chia sẻ giữa các nhà khai thác không tồn tại hoặc ch-a đ-ợc ký và tr-ờng hợp mà vùng phục vụ nằm gần nhau thì nên triển khai quy trình phối hợp hoạt động. Các nhà khai thác nên tính toán psfd tại ranh giới vùng phục vụ của họ. Khi tính psfd nên sử dụng các thực tiễn công nghệ tốt, tính đến các nhân tố chẳng hạn nh- các hệ số suy hao và đ-ờng cong trái đất. Mức psfd tại ranh giới vùng phục vụ nên đ-ợc đánh giá theo các chiều cao khác nhau để đạt đ-ợc nhiễu mong muốn hợp lý tới các thiết bị trong vùng phủ sóng tính theo trục ngang. Nói tóm lại nếu hệ thống đóng góp bởi các nguồn nhiễu tiềm tàng ít hơn 3dB thì trong một vài tr-ờng hợp việc tổng hợp toàn bộ là cần thiết.
Hình 3.1: Minh hoạ psfd tính toán dựa trên chiều cao tại danh giới vùng phục vụ ở đây các giới hạn chỉ ra ranh giới phục vụ của từng nhà khai thác, ranh giới này đ-ợc xem nh- là của một nhà khai thác xác định và ranh giới này th-ờng xuyên là ranh giới phục vụ của nhà khai thác lân cận. Trong một vài tr-ờng hợp hai ranh giới là tách biệt (chẳng hạn nh-: hồ lớn), việc đối thoại giữa các nhà khai thác nh- một phần của tiến trình kết hợp nên đánh giá chi tiết việc giảm các giới hạn bằng cách cung cấp các giới hạn tại ranh giới dịch vụ lân cận. Trong một vài tr-ờng hợp mà có một khối đất chặn giữa hai vùng phục vụ thì việc giảm t-ơng tự có thể đ-ợc đ-a ra. Tuy nhiên trong tr-ờng hợp này do cả hai nhà khai thác có thể phải xây dựng lại hệ thống của họ nên cần chú ý nếu các dịch vụ sau này bắt đầu trên khối đất chặn này. Tính trung bình trên 1MHz tại ranh giới vùng phục vụ của chúng việc triển khai thuận lợi tạo ra 1 psfd ít hơn hoặc bằng so với bảng 3.5 thì không cần phối hợp hoạt động.
Băng tần psfd dB [(W/m2)/MHz] 3.5 -125 10.5 -126 Bảng 3.5: Giới hạn psfd lớn nhất * Ví dụ tính psfd tại SS chịu nhiễu
D-ới đây thể hiện công thức tính đơn giản để xác định tính khả thi của giới hạn psfd giữa bên phát BS và bên thu chịu nhiễu SS trong hệ thống PMP.
psfdvictim = PTx + GTx – 10log(4π) – 20log(R) - Alosses
Trong đó PTx: công suất bên phát (-15dBW/MHz)
GTx: tăng ích anten bên phát theo h-ớng bên thu chịu nhiễu (18dBi)
R: phạm vi (80km)
Alosses: các suy hao khí quyển ≈0.01dB/km
⟹ psfd tại anten BS Rx chịu nhiễu:
psfdvictim =-15+18–10log(4π)–20log(80000)–80x0.01=-105 [(W/m2)/MHz] Mức psfd này nhỏ hơn mức ng-ỡng yêu cầu. Do đó phạm vi khoảng 80km đ-ợc xem nh- điểm ng-ỡng mức đầu tiên. Chú ý việc tính toán phải giả sử phát LOS trên toàn bộ chiều dài đ-ờng truyền nhiễu.