BS chịu nhiễu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp phối hợp hoạt động và các kỹ thuật giảm nhẹ ảnh hưởng giữa các hệ thống Wimax dải tần 2-11 GHZ (Trang 40)

Hình 2.7 thể hiện các nguồn nhiễu chính trong đó bên thu chịu nhiễu là một BS của hệ thống FBWA-WiMAX, với một anten phủ sóng theo hình quạt. BS chịu nhiễu đ-ợc thể hiện là một tam giác màu đen ở phía trái, với mẫu phát xạ của nó là một hình Elip. Bên phát SS mong muốn đ-ợc thể hiện ở phía thấp hơn bên tay phải của hình. Trong tr-ờng hợp xấu nhất, tín hiệu mong muốn đi qua cell m-a, và đ-ợc thu ở mức tín hiệu nhỏ nhất. Do đó, các mức nhiễu so với mức tạp âm nhiệt là đáng kể.

Hình 2.7: Các nguồn nhiễu ảnh h-ởng tới BS trong hệ thống FBWA

Tr-ờng hợp A - nhiễu BS tới BS trong đó mỗi anten BS gây nhiễu nằm trong

búp chính của BS chịu nhiễu. Điều này có thể xảy ra khi các góc phủ sóng có khuynh h-ớng mở rộng tới 900. Trong thực tế, một BS chịu nhiễu có xu h-ớng nhận tổng công suất của các BS khác. Hơn nữa anten BS có xu h-ớng cao, để có khả năng truyền LOS giữa chúng. Khi cell m-a đ-ợc xác định thì hoàn toàn có thể nhận thấy rằng nhiễu đi trên đ-ờng bị giảm t-ơng đối do m-a, trong khi tín hiệu mong muốn bị giảm mạnh. Nhiễu BS tới BS có thể giảm bằng cách xác định chắc chắn là không có truyền phát đồng kênh giữa các BS trên các tần số đ-ợc sử dụng tại các BS khác. Điều này là có thể với song công kênh phân chia theo tần số (FDD) qua kế hoạch băng kết hợp, trong đó nhà khai thác đồng ý sử dụng băng con chung cho BS phát và băng con chung cho BS thu.

Tr-ờng hợp B - nhiễu từ SS tới BS trong đó anten SS nằm trong chùm tia

chính của anten BS chịu nhiễu. Khi tăng ích anten SS cao hơn của BS thì có thể xảy ra tr-ờng hợp xấu nhất. Tuy nhiên các hệ thống PMP FBWA đ-ợc giả định thực hiện điều khiển công suất đáp ứng đ-ờng lên tại các SS một cách an toàn. (điều khiển công suất yêu cầu cân bằng c-ờng độ tín hiệu thu đến BS từ các SS ở gần và xa trên các kênh lân cận. Chú ý: kích hoạt điều khiển công suất đ-ờng xuống từ các bộ phát BS th-ờng không đ-ợc thực hiện, khi các SS nhận tín hiệu BS, đối với cả gần và xa, và điều khiển công suất có xu h-ớng tạo ra mất cân bằng trong mức tín hiệu nhìn thấy từ các sector lân cận). Giả sử

rằng SS trong tr-ờng hợp này nằm trong vùng không khí sạch, giả sử làm giảm công suất, tỷ lệ t-ơng đối với độ d- suy hao của liên kết đó. Tuy nhiên chú ý rằng điều khiển công suất là không hoàn hảo, vì vậy mà độ giảm có thể ít hơn độ d- suy hao. Việc giảm này sẽ bù trừ cho thực tế có anten SS có tăng ích cao nh- vậy, vì vậy mà ảnh h-ởng mạng l-ới trong tr-ờng hợp B không khác biệt nhiều so với tr-ờng hợp A. Tuy nhiên nhiễu tr-ờng hợp B không thể bị loại bỏ bằng kế hoạch băng tần. Tr-ờng hợp B bao gồm tổng hợp các nhiễu đối với các bộ phát PTP mặt đất.

Tr-ờng hợp C: t-ơng tự tr-ờng hợp B, ngoại trừ nguồn nhiễu nằm trong cell

m-a và không có điều khiển công suất phát SS. Tuy nhiên, khi độ rộng chùm tia của bên gây nhiễu là hẹp, thì nhiễu phải qua cell m-a để tới bên chịu nhiễu; do đó, kết quả gần giống tr-ờng hợp B. Do điều khiển công suất phát làm giảm ảnh h-ởng của m-a nên việc phân tích nhiễu có thể đ-ợc đơn giản hoá: chúng ta cần xem xét tr-ờng hợp B hoặc tr-ờng hợp C, nh-ng không phải cả hai. Do đó tr-ờng hợp B là thích hợp hơn với điều khiển công suất không hoàn hảo; tức là việc làm suy giảm có xu h-ớng ít hơn độ d- suy hao, vì vậy mà công suất bên nhận tại bộ thu chịu nhiễu cao hơn một vài dB trong tr-ờng hợp C.

Tr-ờng hợp D: t-ơng tự tr-ờng hợp C, ngoại trừ nhiễu là tán xạ tản mạn từ

búp bên và búp sau của anten SS. Trong tr-ờng hợp xấu nhất, anten SS thấy m-a ở phía bộ thu dự kiến và do đó không giảm công suất của nó. Những giả định này cần xem xét tới tán xạ từ các vật cản trong búp chính xuất hiện nh- các phát xạ búp bên trong việc cài đặt thực tế của anten SS; một mẫu anten đo trong phòng kín khác với mẫu đ-ợc cài đặt trên mái nhà. Nếu việc chặn hiệu ứng búp bên và búp l-ng v-ợt quá tổng công suất giảm đối với điều kiện không khí sạch thì khi đó tr-ờng hợp B chiếm -u thế và tr-ờng hợp D không cần xem xét. Ngoại trừ tr-ờng hợp D tạo ra nguồn nhiễu mà không phải là hệ thống FBWA nh-ng là một bộ phát PTP hoặc đ-ờng lên vệ tinh. Trong một vài tr-ờng hợp các tham số phát có thể rất khác so với một SS hệ thống FBWA mà nhiễu là đáng kể.

Tr-ờng hợp E: là tr-ờng hợp khác của nhiễu BS tới BS. Trong tr-ờng hợp

này, chùm tia chính của nhiễu BS nằm trong búp bên hoặc búp sau của bên chịu nhiễu. Trong mô hình liên quan (không đ-ợc thể hiện), búp bên của

nhiễu BS nằm trong búp chính của bên chịu nhiễu. Khi hệ thống FBWA có xu h-ớng thực hiện tái sử dụng tần số mạng, thì khả năng tr-ờng hợp A sẽ chiếm -u thế hơn tr-ờng hợp E.

Tr-ờng hợp F: bao gồm nhiễu búp bên BS tới búp bên BS hoặc búp sau BS

tới búp sau BS. Các hệ số tăng ích thấp ở đây chắc chắn rằng đây là vấn đề đối với việc đồng thực

Hình 2.8: Mô hình đơn giản hoá đối với nhiễu tới BS trong hệ thống FBWA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp phối hợp hoạt động và các kỹ thuật giảm nhẹ ảnh hưởng giữa các hệ thống Wimax dải tần 2-11 GHZ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)