Giới hạn khoảng cách giữa các trạm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp phối hợp hoạt động và các kỹ thuật giảm nhẹ ảnh hưởng giữa các hệ thống Wimax dải tần 2-11 GHZ (Trang 66)

Khi phân tích ảnh h-ởng của nhiễu trên tất cả vùng cell có ích thi cần xem xét tr-ờng hợp xấu nhất xảy ra d-ới dạng vị trí của nguồn gây nhiễu và chịu nhiễu và các điều kiện truyền sóng.

A B A’

d D

Hình 3.4: Mô hình chung đối với phân tích tr-ờng hợp xấu nhất

Trong đó: A: trạm vô tuyến trung tâm của hệ thống có ích

A':trạm đầu cuối của hệ thống có ích

B: trạm vô tuyến trung tâm của hệ thống gây nhiễu

Trong hình 3.4 giả sử các phần tử A, A', B đều thẳng hàng. Đây là tr-ờng hợp xấu nhất do tăng ích anten lớn nhất h-ớng thẳng tới nguồn nhiễu. Hơn thế nữa, nguồn gây nhiễu và chịu nhiễu (A và B) gần nhau (khoảng cách giữa chúng là d) trong khi tới phần tử còn lại có khoảng cách D lớn hơn rất nhiều so với d (D>>d).

Trong mô hình này thì các điều kiện truyền sóng xấu nhất (fading và suy hao do m-a) có thể làm cho tín hiệu có ích ở A bằng với độ nhạy thu

( ). Tín hiệu gây nhiễu do khoảng cách nhỏ sẽ đ-ợc tính :

(3.5)

Trong đó: : Tổng công suất phát xạ của B

GA, GB : tăng ích anten của phần tử A và B

(3.6)

Tỷ số này phải lớn hơn tỷ số C/I tối thiểu đ-ợc phép tại bên thu hệ thống A. Do đó có thể tính khoảng cách tối thiểu d giữa A và B có C/I thích hợp khi các tham số hệ thống cho tr-ớc.

(3.7)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp phối hợp hoạt động và các kỹ thuật giảm nhẹ ảnh hưởng giữa các hệ thống Wimax dải tần 2-11 GHZ (Trang 66)