- Con đường diễn dịch: là quá trình hình thành khái niệm đi từ việc
PHƯƠNG PHÁP
hợp kiến thức địa lý địa phương tỉnh Thái Nguyên vào dạy học địa lý lớp 10
Do tầm qu an trọn g đ ặc biệt của v iệc tích hợp kiến th ức địa lý địa phương vào dạy học địa lý phổ thông nói chung và địa lý lớp 10 nói riêng, tác
giả đã nêu ra một số nội dung và phương pháp dạy học cơ bản cho tất cả 42
bài để đưa kiến thức địa lý tỉnh Thái Nguyên vào dạy học địa lý lớp 10 trong
tỉnh được trình bày ở bảng 2.2. Đây sẽ là nguồn tài liệu rất tốt để cho giáo
viên và học sinh trong tỉnh tham khảo khi tiến hành tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào các bài giảng địa lý.
Bảng 2.2: Một số kiến thức địa lý tỉnh Thái Nguyên có thể tích hợp vào dạy học địa lý lớp 10 THPT
TÊN BÀI HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN VÀO BÀI HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀO BÀI HỌC
PHƯƠNG PHÁP
Bài 1: Các phép chiếu đồ cơ bản
Các bản đồ Việt Nam nói chung và bản đồ tỉnh Thái Nguyên nói riêng đều được biên vẽ trên cơ sở phiếu chiếu hình nón và hình trụ (GV đưa ra một số bản đồ của tỉnh để học sinh nhận xét đặc điểm hệ thống kinh vĩ tuyến, từ đó phát hiện ra các phép chiếu đồ).
Các bản đồ Việt Nam nói chung và bản đồ tỉnh Thái Nguyên nói riêng đều được biên vẽ trên cơ sở phiếu chiếu hình nón và hình trụ (GV đưa ra một số bản đồ của tỉnh để học sinh nhận xét đặc điểm hệ thống kinh vĩ tuyến, từ đó phát hiện ra các phép chiếu đồ). biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
- Các bản đồ của tỉnh Thái Nguyên (bản đồ hành chính, bản đồ địa chất và khoáng sản, hành chính, bản đồ địa chất và khoáng sản, bản đồ địa hình, bản đồ khí hậu, bản đồ thuỷ văn, bản đồ phân bố dân cư…) đều sử dụng các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ: ký hiệu, đường chuyển động, chấm điểm, vùng phân bố, biểu đồ - bản đồ.