Vấn đề phỏt triển đội ngũ giảng viờn Cao đẳng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của giao thức IEEE 802.11x lên các mô hình lưu thông trong mạng WIRELESS LAN.PDF (Trang 32)

28

Phỏt triển ĐNGV là nhiệm vụ trọng tõm, ưu tiờn hàng đầu trong việc phỏt triển của mỗi nhà trường. Việc phỏt triển ĐNGV khụng những nhằm mục tiờu phục vụ yờu cầu tăng qui mụ đào tạo, nõng cao chất lượng giảng dạy ở giai đoạn hiện nay mà cũn chuẩn bị cho những bước phỏt triển mạnh mẽ trong tương lai của GD ĐH và nền KT-XH. Như vậy, vấn đề cốt lừi của phỏt triển ĐNGV là nhằm đạt tới mục tiờu “chất lượng ĐNGV”. Vậy thế nào là chất lượng ĐNGV?

Tổ chức Quốc tế về Tiờu chuẩn hoỏ ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000 đó đưa ra định nghĩa sau:

“Chất lượng là khả năng của tập hợp cỏc đặc tớnh của sản phẩm, hệ thống hay quỏ trỡnh để đỏp ứng cỏc yờu cầu của khỏch hàng và cỏc bờn cú liờn quan” [34, tr.1].

Tổ chức đảm bảo chất lượng GD ĐH (INQAAHE - International Network of Quality Assurance Agencies in Higher Education) đó đưa ra 2 định nghĩa về chất lượng GD như sau:

- Tuõn theo cỏc chuẩn quy định. - Đạt được cỏc mục tiờu đề ra.

Cỏc cơ sở GD - ĐT cần phải cú cỏc tiờu chớ chuẩn hoặc cỏc mục tiờu rừ ràng của cỏc trường để tiến hành đỏnh giỏ - kiểm định chất lượng [17, tr.12].

Do đú, việc nõng cao chất lượng và phỏt triển đội ngũ nhà giỏo một cỏch toàn diện ngang tầm với đũi hỏi của phỏt triển đất nước thời kỳ sau năm 2010 là nhiệm vụ cú tớnh chất quyết định để phỏt triển hệ thống GD ĐT.

Ngày 15/6/2004 Ban Bớ thư ban TW Đảng đó chỉ thị số 40-CT/TW về việc nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo. Ngày 11/01/2005, Thủ tướng Chớnh phủ ra quyết định số 09/2005/QĐ-TTg phờ duyệt Đề ỏn “Xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo giai đoạn 2005-2010” với mục tiờu: “Phỏt triển đội ngũ theo hướng chuẩn hoỏ, đủ về số lượng, nõng cao chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chỳ trọng nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tõm nghề nghiệp và trỡnh độ chuyờn mụn

29

của nhà giỏo, đỏp ứng đũi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp GD trong cụng cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế” [39, tr.8].

Mặt khỏc, ĐNGV là tập hợp một nhúm người tham gia giảng dạy và NCKH ở cỏc trường ĐH, CĐ mà theo tỏc giả Đặng Quốc Bảo thỡ họ phải được gắn kết với nhau bằng lớ tưởng và mục tiờu chung. Núi đến việc phỏt triển đội ngũ là núi đến cỏc yếu tố: đủ về số lượng; mạnh về chất lượng; đồng bộ về cơ cấu; đồng thuận về hành động [7, tr.12].

Sự đồng thuận về hành động này cũng chớnh là cần một bản lĩnh chớnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tõm nghề nghiệp và trỡnh độ chuyờn mụn cao mà trong mục tiờu của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT đó nờu trờn.

Như vậy, cú thể mụ hỡnh hoỏ chất lượng ĐNGV như sau:

Hỡnh 1.4 Chất lƣợng đội ngũ giảng viờn

Số l-ợng Số l-ợng

Phẩm chất đạo đức, chính trị

Năng lực Cơ cấu

30

1.4.2.2. Nội dung của việc phỏt triển đội ngũ giảng viờn

Phỏt triển GD & ĐT là quốc sỏch hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, là điều kiện để tạo ra và phỏt huy lợi thế cạnh tranh quốc tế của Việt Nam về nguồn nhõn lực con người trong qỳa trỡnh toàn cầu hoỏ, là trỏch nhiệm của toàn Đảng, của hệ thống chớnh trị xó hội, của toàn dõn, trong đú cỏc nhà giỏo là những người trực tiếp thực hiện và giữ vai trũ quyết định trực tiếp đến chất lượng và sự phỏt triển của hệ thống GD quốc dõn. Tổ chức Văn hoỏ và GD của Liờn hợp quốc (UNESCO) cũng đó khuyến cỏo: “Mọi cuộc cải cỏch GD

đều bắt nguồn từ người giỏo viờn”.

Những năm qua, chỳng ta đó xõy dựng được đội ngũ nhà giỏo ngày càng đụng đảo và phần lớn cú phẩm chất đạo đức, ý thức chớnh trị tốt, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ ngày càng được nõng cao. Đội ngũ này cơ bản đó đỏp ứng yờu cầu nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, gúp phần vào thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ và xõy dựng đất nước.

Tuy nhiờn, trước những yờu cầu của sự phỏt triển GD trong thời kỳ CNH, HĐH và quỏ trỡnh hội nhập KT quốc tế, đội ngũ nhà giỏo một mặt phải tiếp tục phỏt huy hiệu quả hơn những ưu điểm, mặt khỏc phải được phỏt triển và nõng cao chất lượng một cỏch toàn diện ngang tầm với đũi hỏi của phỏt triển đất nước thời kỳ sau 2010 là nhiệm vụ cú tớnh chất quyết định để phỏt triển hệ thống GD ĐT.

Dưới đõy là những nội dung mà chỳng tụi cho là quan trọng đối với việc phỏt triển đội ngũ GV trong thời đại thụng tin ngày nay:

Cơ chế chớnh sỏch tuyển dụng, đói ngộ, sử dụng và bảo vệ quyền lợi cho ĐNGV

Cơ chế, chớnh sỏch là cỏc yếu tố của cụng cụ quản lớ trong phương thức QL, trong đú:

Cơ chế: núi về sự tỏc động để làm thay đổi cỏc mối liờn hệ, sự tỏc động

31

Chớnh sỏch: núi về sự tỏc động lờn cỏc mối quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn

với cỏ nhõn, với tập thể, với tổ chức...chủ yếu nhằm tạo ra động lực, thụng qua việc giải quyết cỏc lợi ớch vật chất hay tinh thần của người lao động [6, tr.42].

Cơ chế, chớnh sỏch cho ĐNGV bao gồm:

Cơ chế, chớnh sỏch tuyển dụng:

Toàn bộ quỏ trỡnh tuyển mộ cần phải tuõn thủ theo hệ thống luật phỏp : luật giỏo dục, luật lao động, luật bảo hiểm xó hội... liờn quan đến việc tuyển và chọn người vào làm việc cho một tổ chức [25, tr.25].

Vớ dụ như: chớnh sỏch lao động, chớnh sỏch cỏn bộ, phõn cụng lao động, phõn bổ nhõn lực, thu hỳt nhõn tài...

Cơ chế, chớnh sỏch đói ngộ như: đào tạo - bồi dưỡng; tiền lương; phụ

cấp, nghỉ (ốm đau, thai sản, hố, lễ, tết...); coi thi, ra đề thi, chấm thi; thanh toỏn vượt giờ; khen thưởng; quan tõm đến đời sống tinh thần...

Cơ chế, chớnh sỏch sử dụng và bảo vệ quyền lợi cho ĐNGV

Đảm bảo sự an toàn lao động, vệ sinh nơi làm việc, chớnh sỏch XH theo quy tắc chế độ [25, tr.18].

Tụn trọng và vận dụng đỳng chớnh sỏch của cỏc tổ chức, cỏc đoàn thể XH, đặc biệt là vai trũ của những đoàn thể cú chức năng bảo hộ quyền lợi của cỏc thành viờn trong tổ chức như Đảng, cụng đoàn, hội phụ nữ ...[25, tr.25].

Quy hoạch đội ngũ bao gồm cỏc vấn đề về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu

Trước hết, phỏt triển đội ngũ nhà giỏo đảm bảo về số lượng, hợp lớ về cơ cấu và chuẩn về chất lượng đỏp ứng nhu cầu vừa tăng quy mụ vừa nõng cao chất lượng và hiệu quả GD là một trong những nhiệm vụ hàng đầu mà ngành GD đang nỗ lực hoàn thành...[41, tr.1].

Để phỏt triển ĐNGV nũng cốt, cần phải xõy dựng ĐNGV trẻ và mới cho mỡnh khụng chỉ trong việc tuyển dụng mà cũn cả trong việc lờn kế hoạch và quy hoạch nhằm bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, năng

32

lực NCKH và cỏc kiến thức cần thiết khỏc để đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế...[30, tr.90-91].

Trờn cơ sở thu thập thụng tin thực tế, từ điều tra thực trạng tỡnh hỡnh phỏt triển ĐNGV, lập kế hoạch dự bỏo, nhà quản lớ sẽ tiến hành quy hoạch đội ngũ sao cho đồng bộ về cơ cấu, đủ loại hỡnh GV, đảm bảo số lượng và chất lượng đội ngũ, cõn đối về trỡnh độ, thuận lợi về đi lại, cú sự bố trớ, sắp xếp hợp lớ khoa học và KT...

Sau khi cú kế hoạch tuyển dụng, tiến hành lựa chọn giỏo viờn phự hợp với nhu cầu của nhà trường, nguyện vọng cỏ nhõn, mụi trường bờn trong và mụi trường bờn ngoài. Tuyển chọn là quỏ trỡnh sử dụng cỏc phương phỏp nhằm xem xột, đỏnh giỏ lựa chọn, quyết định trong số những người được tuyển dụng ai là người đủ tiờu chuẩn làm việc trong tổ chức. Tuyển chọn thực chất là sự lựa chọn những người cụ thể theo tiờu chuẩn cụ thể rừ ràng do tổ chức đặt ra với cỏc quy trỡnh tuyển chọn được tiến hành theo cỏc bước sau:

Tiếp nhận hồ sơ

Phỏng vấn sơ khảo

Khai lớ lịch theo mẫu

Trắc nghiệm

33

Hỡnh 1.5 Sơ đồ quy trỡnh tuyển chọn giỏo viờn

(Nguồn: Cơ cấu tổ chức và quản lớ hệ thống giỏo dục quốc dõn, Bài giảng lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN)

Việc tuyển chọn như phần trờn đó trỡnh bày cần quy định những tiờu chuẩn cụ thể để đảm bảo cơ cấu hợp lớ, đồng bộ về loại hỡnh, đủ số lượng GV và chất lượng đội ngũ.

Đào tạo, bồi dƣỡng giảng viờn

Đào tạo được coi là quỏ trỡnh trang bị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thỏi độ nghề nghiệp và phẩm chất đạo đức cho đối tượng đỏp ứng được đũi hỏi, nhiệm vụ GD thụng qua cỏc hỡnh thức chớnh quy, là quỏ trỡnh biến đổi một con người từ chỗ chưa cú nghề thành một người cú một trỡnh độ nghề nghiệp ban đầu, làm cơ sở cho họ phỏt triển thành người lao động cú kỹ thuật. Như vậy, đào tạo cần một lượng thời gian và kinh phớ nhất định và phải cú kế hoạch và tiờu chuẩn cụ thể [27, tr.35].

Bồi dưỡng là một thuật ngữ trong GD đang được sử dụng rất nhiều, cú nơi cũn gọi là tỏi đào tạo. Từ điển Tiếng Việt cho rằng: bồi dưỡng là làm tăng thờm năng lực hoặc phẩm chất. UNESCO định nghĩa: “Bồi dưỡng cú ý nghĩa

Điều tra về tiểu sử

Sơ tuyển

Khỏm sức khoẻ

34

nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp. Quỏ trỡnh này chỉ diễn ra khi cỏ nhõn và tổ chức cú nhu cầu nõng cao kiến thức hoặc kỹ năng chuyờn mụn nghiệp vụ của bản thõn nhằm đỏp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp”.

Như vậy, bồi dưỡng là làm tăng thờm trỡnh độ hiện cú của ĐNGV (cả phẩm chất, năng lực, sức khoẻ). Trong đú, chủ thể bồi dưỡng là người lao động đó được đào tạo và đó cú một trỡnh độ chuyờn mụn nhất định.

Nội dung bồi dưỡng: về nghiệp vụ như cỏc tri thức về phương phỏp giảng dạy, phương phỏp và cụng cụ đỏnh giỏ, thiết kế chương trỡnh, đường lối chớnh sỏch đào tạo, tõm lớ học, XH học...và chương trỡnh bồi dưỡng về cụng cụ, phương tiện cho hoạt động chuyờn mụn, NCKH, hoạt động XH (chương trỡnh bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ, phương phỏp NCKH...)

Hỡnh thức bồi dưỡng bao gồm: + Bồi dưỡng thường xuyờn + Bồi dưỡng định kỳ

+ Bồi dưỡng nõng cao

Túm lại, trước nhu cầu bức bỏch tỏi cấu trỳc toàn bộ cụng tỏc GD cho một thế kỷ mới, người GV đũi hỏi phải cú một khuụn mẫu mới, với một mức độ chuyờn mụn cao hơn và một sự liờn tục trau dồi kiến thức mới. Yờu cầu này đũi hỏi phải cải tổ chương trỡnh đào tạo GV, đồng thời tỏi đào tạo luụn phải đặt ra để đổi mới và nõng cao chất lượng GV [27, tr.35-37].

Xõy dựng mụi trƣờng thuận lợi cho sự phỏt triển giảng viờn

Trong Từ điển Tiếng Việt phổ thụng giải thớch khỏi niệm „Xõy dựng‟ như sau: xõy dựng là làm cho hỡnh thành một tổ chức hay một chỉnh thể về xó hội, chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ theo một phương hướng nhất định.

Mụi trường là hoàn cảnh, điều kiện làm việc. Mụi trường cũng là một trong những yếu tố đảm bảo cho mọi thành viờn trong một tổ chức phỏt triển khả năng của mỡnh hơn nữa. Nếu mụi trường thuận lợi, chắc chắn cỏc thành viờn sẽ gắn bú với tổ chức, yờn tõm cụng tỏc và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

35

Đối với bất kỳ một tổ chức, nhà trường nào, việc xõy dựng một mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển chớnh là:

- Tạo ra một hành lang phỏp lớ để cho đội ngũ GV yờn tõm hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh.

- Xõy dựng văn hoỏ tổ chức trong nhà trường, làm cho nhà trường trở thành một tổ chức biết học hỏi, mọi thành viờn trong nhà trường tin cậy, chia sẻ và cựng hợp tỏc với nhau để đạt mục tiờu đề ra.

- Hoàn thiện cụng tỏc QL ĐNGV cả về phương thức QL, cụng cụ QL và CBQL:

+ Phương thức QL: Thực hiện tăng cường quyền tự chủ và trỏch nhiệm trong QL ĐNGV.

+ Cụng cụ QL: Sử dụng cỏc phương tiện như quyết định, chỉ thị, chương trỡnh, kế hoạch...để nhà QL tỏc động đến ĐNGV của tổ chức mỡnh.

+ CBQL: đào tạo, bồi dưỡng và nõng cao năng lực của đội ngũ CBQL - Tăng cường đầu tư, tạo điều kiện về CSVC và sử dụng cú hiệu quả cỏc trang thiết bị giảng dạy, học tập và nghiờn cứu.

- Vận dụng cỏc chớnh sỏch KT - XH hợp lớ.

- Đảm bảo điều kiện tõm lớ làm việc ổn định cho ĐNGV.

Kiểm tra, đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn

Trong hoạt động quản lớ - chức năng kiểm tra là một nỗ lực cú hệ thống nhằm xỏc định những chuẩn mực (tiờu chuẩn) thành tựu khi đối chiếu với cỏc mục tiờu đó được kế hoạch hoỏ; thiết kế một hệ thống thụng tin phản hồi; so sỏnh thành tựu hiện thực với cỏc chuẩn mực đó định; xỏc định những lệch lạc, nếu cú, và đo lường ý nghĩa/mức độ của chỳng; tiến hành những hành động cần thiết để đảm bảo rằng những nguồn lực của tổ chức được sử dụng một cỏch hiệu nghiệm và hiệu quả để đạt được mục tiờu của tổ chức [20, tr.195].

Đõy là khõu cuối cựng và là khõu quan trọng nhất, bởi lẽ thực hiện kiểm tra, đỏnh giỏ một cỏch khoa học, nghiờm tỳc khụng chỉ cho chỳng ta biết

36

quỏ trỡnh QL của chỳng ta cú đạt mục tiờu hay khụng và nếu đạt thỡ ở mức độ nào, kiểm tra - đỏnh giỏ cũn cung cấp thụng tin phản hồi hữu ớch, giỳp nhà QL điều chỉnh cỏch QL của mỡnh để đạt mục tiờu hiệu quả nhất.

Cỏc bước của quỏ trỡnh kiểm tra phải tuõn thủ theo cỏc trỡnh tự sau đõy:

(1) Xỏc định tiờu chuẩn (chuẩn mực)

Muốn xỏc định được cỏc tiờu chuẩn thỡ mục tiờu phải tường minh, cú thể “đo lường được” và rừ ràng.

(2) Đo lường thành tựu

Là quỏ trỡnh tiếp diễn liờn tục và lặp đi lặp lại với tần suất hiện thực phụ thuộc vào cỏc dạng hoạt động và cấp độ QL khỏc nhau.

Cỏc tiờu chuẩn và phương phỏp đo lường thành tựu là “dẫn xuất” của việc xỏc định mục tiờu một cỏch tường minh và khả lượng (đo lường được). Cỏc tiờu chuẩn thành tựu phải đủ tường minh để cỏc thành viờn liờn quan phải lĩnh hội được một cỏch thống nhất. Cũn phương phỏp đo lường chuẩn mực phải đảm bảo so sỏnh chớnh xỏc và cụng bằng giữa thành tựu.

(3) Xỏc định mức độ đỏp ứng (phự hợp) của thành tựu so với tiờu chuẩn

Đõy là bước “nhẹ nhàng nhất” trong toàn bộ quỏ trỡnh kiểm tra, xột về mặt kỹ thuật của vấn đề, nhưng cũng “nặng nề nhất” xột về mặt “quan hệ con người” [20, tr.195]. Tuỳ theo đặc điểm, tớnh cỏch của nhà QL mà họ sẽ cú những kết luận ở bước này đạt đến mức nào.

(4) Tiến hành những hoạt động uốn nắn, sửa chữa

Hành động này được tiến hành nếu phỏt hiện thấy những sai lệch của thành tựu so với tiờu chuẩn. Bước này cú thể dẫn đến sự thay đổi hoặc cỏc hoạt động của cỏ nhõn thành viờn hay cỏc “cụng đoạn” hoạt động của một bộ phận trong tổ chức, hoặc thay đổi cỏc tiờu chuẩn thành tựu nếu chỳng khụng thực hiện [20, tr.195].

Đối với vấn đề phỏt triển ĐNGV, trờn cơ sở đề ra cỏc tiờu chuẩn của người GV, nhà QL ỏp dụng hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ khụng những theo

37

dừi, giỏm sỏt được chất lượng của ĐNGV và từ đú cú những điều chỉnh, uốn nắn kịp thời làm cho chất lượng ĐNGV đỏp ứng đỳng mục tiờu, yờu cầu đề ra mà cũn giỳp cho GV biết được hiệu quả và chất lượng giảng dạy của bản thõn để tự điều chỉnh và hoàn thiện mỡnh.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của giao thức IEEE 802.11x lên các mô hình lưu thông trong mạng WIRELESS LAN.PDF (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)