Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học chương II, phần di truyền học sinh học lớp 12, trung học phổ thông (Trang 68)

2.1. Cần thƣờng xuyên có những chƣơng trình bồi dƣỡng GV cả về kiến thức lẫn nghiệp vụ sƣ phạm. Cách dạy theo hình thức tổ chức hoạt động học tập cho HS tất yếu sẽ dẫn đến cách học tích cực, tự lực của trò.

63

2.2. Các nhà trƣờng tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị, cuộc sống vật chất trƣờng học góp phần tạo yếu tố môi trƣờng thuận lợi cho quá trình dạy học.

2.3. Sở giáo dục và đào tạo cần điều tiết phân phối lại chƣơng trình. Tăng thời gian luyện tập sau mỗi qui luật để HS nắm chắc kiến thức và vận dụng tốt hơn.

2.4. Qua thực nghiệm chúng tôi nhận thấy tổ chức HS hoạt động khám phá là một phƣơng án khả thi đảm bảo hình thành kiến thức vững chắc và rèn luyện năng lực tƣ duy cho HS. Vì vậy, chúng tôi hi vọng rằng phƣơng pháp này sẽ đƣợc ứng dụng nhiều trong dạy học sinh học.

64

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Quang Báo (chủ biên) – Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học sinh học (phần đại cương). Nxb Giáo dục.

2. Nguyễn Gia Cầu (2007), Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc với tài liệu học tập, Tạp chí giáo dục, số 177 tháng 11 năm 2007, trang 12-14

3. Nguyễn Duân (2008), Vận dụng lí thuyết thông tin để tổ chức học sinh làm việc với sách giáo khoá trong dạy học Sinh học phổ thông, Tạp chí giáo dục, số 186 tháng 3 năm 2008, tr 53-54.

4. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) - Phạm Văn Lập (Chủ biên)-Đặng Hữu Lanh- Mai Sỹ Tuấn (2007), Sinh học 12 sách giáo viên. Nxb Giáo dục.

5. Ngô Văn Hƣng (Chủ biên) – Hoàng Thanh Hồng – Phân Thị Bích Ngân – 6. Kiều Cẩm Nhung – Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Giới thiệu giáo án Sinh học 12. Nxb Hà Nội.

7. Ngô Văn Hƣng (2008), Câu hỏi và bài tập bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng Sinh học 12. Nxb Giáo dục.

8. Phạm Thị Hiếu (2008), Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy toán lớp 4. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

9. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển các phương pháp học tập tích cực bộ môn Sinh, Nxb Giáo dục

10. Luật giáo dục và đào tạo (2005), Đổi mới phương pháp dạy học ở THPT. Tài liêụ bồi dƣỡng giáo viên, Nxb Giáo dục.

11. Hà Khánh Quỳnh (2007), Rèn luyện năng lực tự đọc sách giáo khoa cho học sinh qua dạy học phần sinh học tế bào Sinh học 10 THPT. Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

12. Nguyễn Đức Thành (1989), Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy các qui luật di truyền, Luận án PTS, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội.

65

13. Nguyễn Đức Thành (1999), Phương pháp tích cực trong dạy học KTNN trường THCS (tài liệu BDTX). Nxb Giáo dục.

14. Nguyễn Đức Thành (chủ biên) – Nguyễn Văn Huệ - Dƣơng Tiến sỹ (2002), Dạy học sinh học ở trương THPT, Tập 1.

15. Nguyễn Đức Thành (chủ biên) – Nguyễn Văn Huệ - Dƣơng Tiến sỹ (2002), Dạy học sinh học ở trương THPT, Tập 2.

16. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) – Nguyễn Kỳ - Nguyễn Văn Tảo – Bùi Tƣờng (1997), Quá trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục.

17. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) – Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng - Nguyễn Văn Tảo (2002), Học và cách dạy học, Nxb ĐHSP.

18. Đinh Thị Kim Thoa – Đỗ Dung Hoà – Trần Văn Tính, Tập bài giảng Tâm lí lứa tuổi và sư phạm, Khoa sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Lê Đình Trung (1994), Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thứcc để nâng cao hiệu quả dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền trong chương trình sinh học THPT, Luận án PTS, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Yến (2010), Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học chương II “Tính qui luật của hiện tượng di truyền” Sinh học 12 –Trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ sƣ phạm sinh học.

21. Dinilôp. M.A (1980), Lý luận dạy học ở trường (Đỗ Thị Trang dịch). Nxb Giáo dục.

22. Okon (1986), Những cơ sở lý luận của dạy học nêu vấn đề. Nxb Giáo dục

23. Piagie, G. (1986), Tâm lí học và giáo dục. Nxb Giáo dục Hà Nội.

24 . Veczilin.N.M – Cooxunskaia – VM (1996), Đại cương về phương pháp dạy học sinh học, tập I và tập II (Trần Bá Hoành – Trần Doãn dịch). Nxb Giáo dục.

66

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC CHƢƠNG II, PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC LỚP 12

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1

(Dành cho học sinh)

Các em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với bản thân trong bảng dưới đây:

STT Nội dung điều tra Đồng ý

1

Thái độ đối với môn học

Yêu thích môn học

Chỉ coi môn học là một nhiệm vụ Không hứng thú với môn học

2 Để chuẩn bị trƣớc cho một bài học trong chƣơng trình em thƣờng

Không học bài cũ vì không hiểu bài

Không học bài cũ vì không thích học môn sinh học Học bài cũ nhƣng chỉ học thuộc lòng một cách máy móc Học bài cũ, trả lời câu hỏi, bài tập giao về nhà

Tự đọc nội dung tìm hiểu các kiến thức ngay cả khi không có nội dung hƣớng dẫn của giáo viên

Tìm đọc thêm các tài liệu có liên quan ngoài SGK

Xem nội dung trả lời câu hỏi/ bài tập ở các tài liệu để khi giáo viên hỏi có thể trả lời đƣợc nhƣng không hiểu gì Không chuẩn bị gì

67

3 Suy nghĩ để trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra Nghe bạn trả lời để nhận xét và đánh giá

Chuẩn bị câu trả lời của mình để bổ sung cho bạn Không suy nghĩ gì vì dự đoán không bị gọi lên bảng Xem lại bài để đối phó vì sợ giáo viên gọi lên bảng

4

Trong giờ học, khi giáo viên đƣa ra câu hỏi/ bài tập em thƣờng:

Suy nghĩ cách trả lời câu hỏi/ bài tập

Chờ câu trả lời hoặc cách giải bài tập của bạn

Suy nghĩ câu trả lời nhƣng không dám phát biểu vì sợ không đúng

68

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 2

(Dành cho giáo viên)

Các thầy (cô) hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp trong bảng dưới đây:

TT Mức độ Tên phƣơng pháp Sử dụng thƣờng xuyên Sử dụng không thƣờng xuyên Không sử dụng

1 Thuyết trình giảng giải 2 Giải thích minh họa

3 Hỏi đáp, thông báo tái hiện 4 Hỏi đáp tìm tòi bộ phận 5 Thực hành, quan sát thí nghiệm 6 Dạy học nêu vấn đề 7 Dạy học khám phá Dùng câu hỏi Phiếu học tập Thảo luận nhóm Dùng sơ đồ 8 Dạy học hợp tác theo nhóm 9 Làm việc với sách giáo khoa

69

PHỤ LỤC 2

Thiết kế bài dạy có sử dụng dạy học khám phá trong dạy học chƣơng II, phần “Di truyền học”, sinh học lớp 12, Trung học phổ thông

BÀI 8: QUI LUẬT MENĐEN : QUI LUẬT PHÂN LI I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Trình bày đƣợc cơ sở tế bào học của qui luật phân li của Menđen - Phát biểu đƣợc nội dụng của qui luật phân li

2. Kỹ năng:

- Học sinh học đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu khoa học: đề xuất ý tƣởng khoa học rồi làm thực nghiệm, phân tích kết quả thí nghiệm, rút ra kết luận khái quát.

3.Thái độ:

- Có ý thức vận dụng qui luật phân li vào thực tiễn sản xuất

II.Phƣơng tiện – Phƣơng pháp 1. Phƣơng tiện: - Bảng 8, h8.2 SGK - Phiếu học tập 2. Phƣơng pháp: - Vấn đáp – tái hiện. - Thảo luận nhóm.

III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ

2. Bài mới

Đặt vấn đề: Cùng thời với Menđen có nhiều ngƣời cùng nghiên cứu về DT,

nhƣng vì sao Ông đƣợc coi là cha đẻ của DT? Điều gì đã khiến Ông có đƣợc thành công đó.

70

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: Hƣớng dẫn hs tìm hiểu phƣơng pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen

1. Y/c hs đọc mục I SGK, kết hợp với kiến thức đã học ở bài 1, 2 SH 9, thảo luận nhóm tìm hiểu phƣơng pháp nghiên cứu dẫn đến thành công của Menđen thông qua việc phân tích thí nghiệm của ông.

2. Phát PHT số 1 theo nhóm bàn 3. Y/c các nhóm hoàn thành trong thời gian 5 phút.

4. Thu PHT của 1 nhóm bất kì treo lên bảng để cả lớp cùng qs, NX. Đồng thời y/c các nhóm khác trao đổi chéo để ktra cho nhau.

5. gọi 1 hs bất kì (thuộc nhóm khác) NX kết quả, bổ sung từng nội dung trong PHT đã treo trên bảng.

6. GV NX, đánh giá hđ của hs 7. Sau đó GV y/c hs cho biết:

? Nét độc đáo trong thí nghiệm của Menđen

* Hoạt động 1: tìm hiểu phƣơng pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen

- Đọc mục I SGK

- Các nhóm nhận PHT

- Các nhóm trao đổi chéo PHT

- NX/bổ sung từng nội dung trong PHT đã treo trên bảng

- Ghi bài - Trả lời:

+ Menđen đã biết tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau dùng nhƣ những dòng đối chứng.

+ Biết phân tích kết quả của mỗi cây lai về từng tính trạng riêng biệt qua nhiều thế hệ, lặp lại nhiều lần để tăng độ chính xác, tiến hành lai thuận và lai nghịch để tìm hiểu vai trò của bố mẹ trong sự di truyền của tính trạng, lựa chọn đƣợc đối tƣợng nghiên cứu thích hợp

71

* Tiểu kết:

I. Phƣơng pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen * Phƣơng pháp nghiên cứu của Menđen

1. Tạo dòng thuần chủng về nhiều thế hệ

2. Lai các dòng thuần chủng khác biệt về một hoặc hai tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3.

3. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đƣa ra giả thuyết để phân tích kết quả.

4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết.

* Hoạt động 2: Hƣớng dẫn hs tìm hiểu quá trình hình thành học thuyết khoa học của Menđen, nội dung của qui luật phân li và cơ sở tế bào học của qui luật phân li

1. Phát PHT số 2 theo nhóm bàn 2. Giới thiệu đoạn phim về lai 1 tính trạng và cơ sở tế bào học của qui luật phân li

3. Y/c hs quan sát phim kết hợp độc lập đọc SGK mục II, III và thảo luận nhóm để hoàn thành PHT trong thời gian 10 phút

4. Với mỗi nội dung của PHT, sử dụng kết quả của 1 nhóm và tổ chức cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 5. Hoàn thiện từng nội dung để hs ghi bài 6. Nhận xét, đánh giá ý thức hoạt động của nhóm

* Hoạt động2: tìm hiểu quá trình hình thành học thuyết khoa học của Menđen, nội dung của qui luật phân li và cơ sở tế bào học của qui luật phân li

- Nhận PHT

- quan sát phim kết hợp độc lập đọc SGK mục II, III và thảo luận nhóm

- Nhận xét/bổ sung

72

* Tiểu kết:

II. Hình thành học thuyết khoa học 1. Nội dung giả thuyết

- Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền qui định. Trong tế bào nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau.

- Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền.

- Khi thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử.

2. Kiểm tra giả thuyết

Bằng phép lai phân tích (lai kiểm nghiệm) đều cho tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1 : 1 nhƣ dự đoán của Menđen.

3. Nội dung của qui luật: SGK

III. Cơ sở tế bào học của qui luật phân li

- Trong tế bào sinh dƣỡng, các gen và các nhiễm sắc thể luôn tồn tại thành từng cặp. Các gen nằm trên các nhiễm sắc thể.

- Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tƣơng đồng phân li đồng đều về giao tử, kéo theo sự phân li đồng đều của các alen trên nó.

IV. Củng cố: Dựa vào cơ sở khoa học nào để rút ra qui luật phân li

VI. Hƣớng dẫn về nhà

1. Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài 2. Xem lại bài 4, 5 SH 9

73

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Qui trình thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm

(Chú ý: Cây F1 mọc lên từ hạt trong quả ở cây bố mẹ)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nêu nội dung, giải thích kết quả thí nghiệm theo Menđen và theo thuyết NST (cơ sở tế bào học) bằng cách điền nội dung vào bảng sau:

Nhà khoa học Tiêu chí

Theo Menđen Theo thuyết NST (cơ sở tế bào học) Nội dung

Giải thích kết quả thí nghiệm

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Qui trình thí nghiệm

Tạo ra các dòng thuần có các kiểu hình tƣơng phản (hoa đỏ - hoa trắng).

Lai các dòng thuần với nhau để tạo đời con F1 Cho các cây F1 tự thụ phấn để tạo đời con F2 Cho từng cây F2 tự thụ phấn để tạo đời con F3

Kết quả thí nghiệm

(Chú ý: Cây F1 mọc lên từ hạt trong quả ở cây bố mẹ)

F1: 100/100 cây hoa đỏ

F2: 3/4 số cây hoa đỏ, 1/4 số cây hoa trắng ( tỷ lệ 3 trội : 1 lặn)

F3: 1/4 số cây hoa đỏ F2 cho F3 toàn cây hoa đỏ 2/3 số cây hoa đỏ F2 cho F3 có tỷ lệ 3 đỏ : 1 trắng Tất cả các cây hoa trắng ở F2 cho F3 gồm toàn cây hoa trắng

74

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhà khoa học

Tiêu chí

Theo Menđen Theo thuyết NST (cơ sở tế bào học)

Nội dung

- Mỗi tính trạng do 1 cặp gen qui định, 1 có nguồn gốc từ mẹ, 1 có nguồn gốc từ bố. Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào cơ thể con 1 cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau và khi giảm phân chúng phân li đồng đều về các giao tử.

- Trông tế bào sinh dƣỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp Giải thích kết quả thí nghiệm - Khi hình thành giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia.

- Khi giảm phân tạo giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, mỗi NST trong từng cặp NST tƣơng đông cũng phân li đồng đều về các giao tử.

75

BÀI 9: QUI LUẬT MENĐEN: QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Trình bày đƣợc cơ sở tế bào học của qui luật phân li độc lập của Menđen - Phát biểu đƣợc nội dụng của qui luật phân li độc lập

- Biết vận dụng các qui luật xác suất để dự đoán kết quả lai.

- Biết cách suy luận ra kiểu gen của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép lai

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình - Phát triển kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm

3.Thái độ:

- Nhận thức đƣợc sự xuất hiện các biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống, tạo đa dạng loài, có ý thức bảo vệ biến dị phát sinh, bảo tồn đa dạng sinh học.

II.Phƣơng tiện – Phƣơng pháp 1. Phƣơng tiện: - bảng 9, h9 SGK - Phiếu học tập 2. Phƣơng pháp: - Vấn đáp – tái hiện. - Dạy học khám phá

III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Ở đậu Hà Lan cho biết hạt vàng: A; hạt xanh: a; Vỏ trơn: B; Vỏ nhăn: b. Cho lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tƣơng phản. Hãy viết sơ đồ lai xác định

76

Học sinh 2: Kiểu gen và kiều hình về tính trạng hình dạng ở F2

Câu 2: Phát biểu nội dung và giải thích cơ sở tế bào học của qui luật phân li?

2. Bài mới

ĐVĐ: Qua sinh sản hữu tính đời con đã thừa hƣởng nhiều đặc điểm giống với

cha mẹ, tổ tiên, song bên cạnh đó cũng có rất nhiều đặc điểm sai khác với họ. Tại sao có hiện tƣợng đó?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: Hƣớng dẫn hs tìm

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học chương II, phần di truyền học sinh học lớp 12, trung học phổ thông (Trang 68)