III. Thực trạng của công tác thu BHX Hở Việt nam giai đoạn từ năm 1995 năm 2004–.
4. Đánh giá thực trạng công tác thu BHX Hở Việt nam trong thời gian qua.
gian qua.
đến nay mọi ngời lao động trong tất cả các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên thuộc các thành phần kinh tế, dù là trong biên chế hay ngoài biên chế Nhà nớc, đều có quyền và nghĩa vụ tham gia BHXH. Có thể nói, với những văn bản sửa đổi và những quy định bắt buộc tham gia BHXH đối với một số đối tợng đã làm cho chính sách BHXH dần đi vào cuộc sống của mỗi ngời dân Việt nam và từ đó họ cảm nhận đợc việc tham gia BHXH là một vấn đề rất cần thiết để đảm bảo cuộc sống cho gia đình họ không những trong hiện tại mà còn đảm bảo đợc cả trong tơng lai khi họ về hu. Có lẽ, chính vì thế mà số ngời tham gia BHXH không ngừng tăng lên hàng năm với năm sau cao hơn năm trớc. Năm 1995 số ngời tham gia BHXH là 2.276 nghìn ngời thì đến năm 2004 số ngời tham gia BHXH là 5.820 nghìn ngời. Số thu BHXH trong 10 năm qua cũng tăng lên rất cao, số thu BHXH tính đến năm 2004 so với năm 1996 đã tăng gấp 503,13%. Quỹ BHXH năm 2004 tăng so với quỹ BHXH năm 1996 là 10.359,267 tỷ đồng. Đây là một số tiền không nhỏ giúp cơ quan BHXH chi trả cho các chế độ BHXH ngắn và dài hạn, góp phần giảm chi cho Ngân sách Nhà nớc. Dới đây là bảng số liệu thống kê về số thu BHXH, số ngời tham gia BHXH và tốc độ tăng tr- ởng liên hoàn của số thu, số ngời tham gia BHXH giai đoạn 1995- 2004:
Bảng 5: Bảng số liệu thống kê tốc độ tăng trởng liên hoàn về số thu BHXH và số ngời tham gia BHXH từ năm 1995 tới nay.
Chỉ tiêu Số thu BHXH số ngời tham gia BHXH
Năm Số thu BHXH (Tỷ đồng) Lợng tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng) Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn(%) Số ngời tham gia (Nghìn ng- ời) Lợng tăng (giảm) liên hoàn (nghìn ng- ời) Tốc độ tăng trởng (%) 1995 788,486 …. …. 2.276 … …. 1996 2569,733 ….. …. 3.222 946 41,56 1997 3514,361 944,628 36,76 3.560 338 10,49 1998 3898,496 384,135 10,93 3.755 195 5,48 1999 4186,055 287,559 7,38 3.959 204 5,43 2000 5198,222 1012,167 24,18 4.276 317 8,01 2001 6348,185 1149,963 22,12 4.476 200 4,68
2002 6963,023 614,838 9,69 4.845 369 8,242003 11488,350 4525,327 64,99 5.387 542 11,19 2003 11488,350 4525,327 64,99 5.387 542 11,19 2004 12929,000 1440,650 12,54 5.820 433 8,04
(Nguồn: BHXH Việt nam)
Từ số liệu bảng 5 cho thấy: số thu BHXH liên tục tăng lên trong các năm với số thu năm sau cao hơn năm trớc. Tổng số thu BHXH trong vòng 3 năm từ 2002 đến năm 2004 đạt 31.380,373 tỷ đồng nếu so với khoảng thời gian từ 6 tháng cuối năm 1995 đến năm 2001 thì thời gian gấp đôi nhng số thu BHXH của 3 năm từ năm 2002 - 2004 lại lớn hơn 6.933,524 tỷ đồng so với số thu BHXH giai đoạn 1995-2004. Nguyên nhân chủ yếu đạt đợc kết quả trên là do:
• Nhà nớc tăng lơng tối thiểu từ 210.000 đồng/tháng năm2001 lên đến 290.000 đồng/tháng năm 2003.
• Năm 2003 trở đi thì quỹ BHXH Việt nam bao gồm cả số thu BHYT Việt nam
• Thực hiện Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 9/1/2003 về việc bổ sung, sửa đổi một số điều của Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ nên số lao động tham gia BHXH tăng lên nh chỉ tính riêng năm 2003 thì số lao động tham gia BHXH đã tăng lên so với năm 2002 là 542 nghìn ngời.
• Các văn bản về thực hiện chính sách BHXH đã dần đợc hoàn thiện và phổ biến rộng đến những ngời lao động, cơ quan đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh. Do đó sự nhận thức của ngời lao động về BHXH đã đợc nâng cao.
Số thu BHXH đạt một kết quả cao nh vậy là do công tác tuyên truyền phổ biến và những văn bản quy định bắt buộc đối với ngời tham gia BHXH (bao gồm cả BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện) đợc kết hợp với các chế tài xử phạt vi phạm BHXH đã đợc ban hành đến từng cơ quan đơn vị, phờng, xã và nhất là lu học sinh, sinh viên ở các khối tiểu học, trung học… đã tham gia tăng lên rất nhiều. Do đó đã dẫn đến số thu BHXH của các năm cung tăng lên rất đáng kể góp phần giảm chi đáng kể cho ngân sách Nhà nớc.
Tình hình thu BHXH năm 2003, tổng số tiền đã thu là 11488,350 tỷ đồng trong đó:
Doanh nghiệp Nhà nớc là: 2997,370 tỷ đồng
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: 1978,585 tỷ đồng
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 698,534 tỷ đồng.
Hành chính sự nghiệp: 3.752,119 tỷ đồng.
Cơ sở ngoài công lập: 74,249 tỷ đồng.
Hợp tác xã: 56,792 tỷ đồng.
Quốc phòng, an ninh:1.808,586 tỷ đồng.
Xã phờng: 122,115 tỷ đồng.
Trong khi đó số đối tợng tham gia BHXH bắt buộc trong toàn quốc là 5.387.000 ngời chiếm gần 14% lực lợng lao động xã hội. So với kế hoạch, số lợng ngời tham gia BHXH năm 2003 đạt 78,3% trong đó khối hành chính sự nghiệp, Đảng và các Đoàn thể đã đạt tỷ lệ cao nhất 100% còn khu vực ngoài quốc doanh tỷ lệ tham gia BHXH rất thấp theo số liệu điều tra, trên toàn quốc có 405.562 đơn vị với 2.907.926 ngời lao động thuộc khu vực ngoài quốc doanh, các tổ hợp tác… Nhng trên thực tế chỉ có 21.000 đơn vị tham gia chiếm 5,1% với 954.314 lao động chiếm khoảng 32,8%. Chính vì vậy mà số thu BHXH từ khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất thấp (698,534 tỷ đồng) mặc dù số lao động bắt buộc tham gia BHXH lớn hơn rất nhiều so với khối hành chính sự nghiệp (3.752,119 tỷ đồng).
Năm 2004, BHXH Việt nam xây dựng 5 nhiệm vụ trọng tâm của ngành, trong đó nhiệm vụ mở rộng đối tợng tham gia BHXH bắt buộc là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. Chính vì thế, mặc dù kết quả thu BHXH của toàn ngành trong năm 2004 tăng so với năm 2003 là 12,54% đối với BHXH nhng BHXH Việt nam căn cứ tình hình tăng trởng kinh tế - xã hội và khả năng tổ chức, thực hiện của từng địa phơng. Do đó năm 2004 toàn ngành đã thu đợc 12.929 tỷ đồng tăng so với năm trớc là 12,54% tơng ứng 1.440,650 tỷ đồng. Trong đó có 11 tỉnh thành phố có mức hoành thành kế hoạch trên 80% nh: Điện biên, Quảng Ngãi, Bến Tre, Lào Cai….
Nhìn chung, trong giai đoạn 1995-2001 số thu BHXH còn thấp nếu tính số thu từ 6 tháng cuối năm 1995 đến năm 2001 thì tổng số thu đạt đợc là 26.502,9 tỷ đồng cha bằng 1/2 số thu của cả thời kỳ từ năm 1995 – 2004 (57.883,911 tỷ đồng) trong khi đó chỉ tính riêng trong thời gian là 3 năm từ năm 2002 đến năm 2004 thì số thu vào quỹ BHXH là 31.380,373 tỷ đồng góp
phần nâng tổng số thu cho quỹ BHXH tăng cao. Có thể thấy đợc sự tăng lên của số thu BHXH qua biểu đồ sau:
Biểu đồ biểu diễn số thu BHXH 6 tháng cuối năm 1995 đến năm 2004.
(Nguồn: BHXH Việt nam) Nh vậy: Từ những số liệu đã nêu trên cho thấy với những cố gắng, nỗ lực của toàn ngành trong việc vận động, hớng dẫn, đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH trong 10 năm qua BHXH Việt nam đã thu vào quỹ BHXH gần 58 nghìn tỷ đồng. Số thu BHXH trong những năm qua đặc biệt từ năm 2002 đến năm 2004 tăng lên rất nhanh. Cụ thể nếu năm 1996 số thu tăng
788.4862569.733 2569.733 3514.3613898.496 5198.222 6348.185 6963.023 12929.000 11488.350 4186.055 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 năm tỷ đồng số thu BHXH
1 lần thì năm 2000 số thu tăng lên gấp 2,023 lần và năm 2004 tăng gấp 5,031 lần.
Còn về số thu của BHXH thì qua số liệu bảng 5 cho thấy đợc: tốc độ tăng trởng liên hoàn qua các năm không đồng đều có những năm thì tốc độ tăng trởng tăng lên rất cao nhng lại có những năm tốc độ tăng trởng lại rất thấp. Cụ thể năm 1997 tốc độ tăng trởng là 36,76%, tăng tơng ứng là 944,628 tỷ đồng năm 2000 tốc độ tăng trởng là 24,18% tơng ứng tăng 1.012,167 tỷ đồng, 2001 tốc độ tăng trởng 22,12% tơng ứng là 1.149,963 tỷ đồng và đặc biệt đến năm 2003 tốc độ tăng trởng tăng cao nhất trong các năm 64,99% tơng ứng với 4525,327 tỷ đồng (có số thu năm 2003 tăng cao nh vậy là vì đây là năm đầu tiên số thu BHYT Việt nam đợc tính chung vào số thu BHXH Việt nam do vậy có thể nói năm 2003 là năm có tốc độ tăng trởng cao nhất trong thời kì từ năm 1995 đến năm 2004. Nhng trong khi đó có một số năm tốc độ tăng trởng lại rất thấp tơng ứng với số thu chênh lệch so với năm trớc đó cũng thấp đi nh: năm 1998 là 10,93% tơng ứng 384,135 tỷ đồng, năm 1999 tốc độ tăng trởng là 7,39% tơng ứng 287,559 tỷ đồng và đến năm 2004 nếu so với số thu của năm 2003 thì tốc độ tăng trởng có xu hớng giảm và chỉ đạt 12,54% so với năm 2003 tơng ứng 1440,650 tỷ đồng. Nh vậy, chỉ tính riêng cho số thu của 6 tháng đầu năm 2004 theo báo cáo của BHXH các tỉnh thành phố tính đến hết ngày 25/6/2006 số thu BHXH bắt buộc là 6.127,2 tỷ đồng, đạt 48,6 % kế hoạch năm 2004, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2003.
Nhìn vào số liệu bảng 5 cho thấy số thu quỹ BHXH (bao gồm cả BHYT) tăng không đồng đều qua các năm là do có một số Nguyên nhân chủ yếu sau:
- Do có sự thay đổi trong chính sách, sự quan tâm của các cấp chính quyền đoàn thể, và sự đôn đốc của các cán bộ chuyên thu làm cho số thu BHXH từ các đơn vị sử dụng lao động ngày một đợc triệt để hơn.
- Do đối tợng tham gia BHXH ngày càng đợc mở rộng phạm vi áp dụng qua các năm nh năm 1997 số lao động tham gia tăng lên gần 3.560 nghìn ng- ời, năm Năm 2000 số ngời tham gia là 4.246 nghìn ngời năm 2001 số ngời tham gia là 4.476 nghìn ngời. Năm 2003 do thực hiện Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 về việc sửa đổi bổ sung, sửa đổi một số điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ nên số lao động tham gia BHXH tăng lên 542.598 ngời do đó số thu của năm 2003 có mức thu cao đột biến so với các năm khác...
- Do sự thay đổi về mức tiền lơng tối thiểu của Chính phủ làm cho số thu BHXH tăng lên nh năm 2000 điều chỉnh mức lơng tăng lên là 144.000 đồng/tháng lên đến 180.000 đồng/tháng, năm 2001 mức lơng đợc điều chỉnh lên đến mức lơng tối thiểu là 210.000 đồng/tháng đến năm 2003 mức lơng tối thiểu lại đợc điều chỉnh tăng từ 210.000 đồng/tháng lên đến 290.000 đồng/tháng cũng làm cho mức lơng làm căn cứ đóng BHXH của ngời lao động cao hơn, mức phí sinh hoạt của cán bộ xã phờng, cán bộ công chức hoặc những ngời làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp cũng tăng lên .
- Đặc biệt là năm 2002 khi có quyết định số 20/2002/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 24/01/2002 quyết định chuyển BHYT sang BHXH Việt nam, đến năm 2003 thực hiện quyết định này cơ quan BHXH Việt nam chính thức thu nộp BHXH và BHYT điều này cũng góp phần làm tăng quỹ BHXH cho năm 2003.
- Do điều kinh tế ngày càng phát triển, trình độ hiểu biết về tham gia BHXH có lợi cho mình và gia đình mình nh thế nào do đó ý thức tham gia BHXH để bảo vệ quyền và nghĩa vụ của mình ngày càng đợc ngời dân hởng ứng tham gia nhiều hơn… Hơn nữa khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng phát triển thuận lợi, mức lơng bình quân của ngời lao động trong khu vực này tăng lên nhanh chóng làm cho mức đóng BHXH cũng tăng theo do đó mà quỹ BHXH đã tăng lên.
- Từ những số liệu bảng 5 cho thấy, số lợng đối tợng tham gia BHXH bắt buộc vẫn còn hạn hẹp hơn nữa tốc độ tăng trởng của số lợng ngời tham gia BHXH tăng không đều và có xu hớng giảm dần điều này phần nào đã nói lên rằng cơ quan BHXH và các ban ngành chức năng còn buông lỏng trong công tác quản lý đốc thu các cơ quan đơn vị sử dụng lao động trong việc kê khai đăng kí tham gia BHXH cho NLĐ, cha thực hiện tốt công tác động viên tuyên truyền và bắt buộc ngời lao động thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH. Nếu đến hết năm 2004 số ngời tham gia BHXH mới chiếm khoảng 14% lực lợng lao động xã hội dân số cả nớc điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến việc gia tăng quỹ BHXH.
Kết thúc năm 2004 toàn ngành BHXH Việt nam đã thu đạt 102,4% tăng trên 300 tỷ đồng so với kế hoạch đợc giao, số lao động tham gia BHXH tăng gần 8% so với năm 2003.
Bên cạnh những mặt đã đạt đợc nh trên thì công tác thu quỹ BHXH cũng còn một số tồn tại:
Tình hình nợ đọng BHXH. Tình hình nợ đọng BHXH của các đơn vị tham gia BHXH khá phổ biến và với số tiền rất lớn. Đây là một trong những vấn đề tồn tại nhất trong công tác thu BHXH, nợ đọng BHXH ở nhiều đơn vị tham gia BHXH ở các ngành, các cấp các đơn vị sử dụng lao động. Số nợ tiền đóng BHXH ở các cơ quan đơn vị này ngày càng tăng đặc biệt từ khi nớc ta chuyển đổi nền kinh tế thị trờng và thực hiện Nghị định 12/CP của thủ tớng Chính phủ về việc mở rộng đối tợng tham gia ra đến các thành phần kinh tế thì số lợng ngời tham gia BHXH không ngừng tăng lên nhng kéo theo đó thì số nợ, trốn đóng BHXH của các doanh nghiệp kể cả trong và ngoài quốc doanh luôn tăng lên. Tính đến cuối tháng 6 năm 2004, số tiền nợ đọng mà BHXH phải thu là 562,723 tỷ đồng và đến hết năm 2004 số tiền nợ đọng là 578,624 tỷ đồng. Dới đây là bảng số liệu thống kê tình hình nợ đọng BHXH qua các năm (2000- 2004)
Bảng6: Tình hình nợ đọng BHXH qua các năm.
(Nguồn: Vụ BHXH Việt nam)
Qua số liệu bảng 6 cho thấy, đến hết năm 2004 số tiền nợ đọng BHXH là 578,624 tỷ đồng. Đây là số tiền rất lớn mà cơ quan BHXH cần phải có biện pháp, kế hoạch thu nhằm đảm bảo cho nguồn quỹ BHXH có khả năng thực hiện tốt hơn nữa các chế độ chi trả BHXH cho NLĐ.
Đặc biệt, có hai ngành nợ đọng BHXH với số tiền nhiều nhất là ngành Giao thông vận tải và Tổng công ty Cà Phê Việt nam trong đó:
+ Ngành Giao thông vận tải tính đến hết năm 2004 số tiền nợ đọng lên đến 41,72 tỷ đồng. Chính do các doanh nghiệp ngành Giao thông vận tải nợ đọng BHXH nên đã xảy ta tình trạng nhiều công nhân đến tuổi nghỉ chế độ đã không làm thủ tục đợc để về nghỉ chế độ…
+ Tổng công ty Cà Phê Việt nam thì tính đến hết năm 2004 các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Cà Phê Việt nam nợ BHXH 38 tỷ đồng.
Năm 2000 2001 2002 2003 2004
Số tiền nợ đọng BHXH (tỷ đồng)
Qua báo cáo của BHXH về tình hình nợ BHXH ở một số địa phơng nh: Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng … thì tình hình thất thu BHXH là rất lớn, nợ đọng BHXH nhiều (nếu tính đến hết năm 2004 thì một số tỉnh) nh:
+ Hà Nội hiện còn nợ 53,689 tỷ đồng
+ Thành phố Hồ Chí Minh nợ 386,645 tỷ đồng + Tỉnh Bình Dơng nợ 49,039 tỷ đồng.
ở Hải phòng nếu tính hết Quý IV năm 2003 khối doanh nghiệp Nhà n- ớc phải đóng 63,6 tỷ đồng, còn nợ hơn 9 tỷ đồng; các doanh nghiệp có vốn