Phơng pháp thu gián tiếp.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp tăng thu cho bảo hiểm xã hội việt nam (Trang 32)

III. Thực trạng của công tác thu BHX Hở Việt nam giai đoạn từ năm 1995 năm 2004–.

2.2 Phơng pháp thu gián tiếp.

Đây là phơng pháp phổ biến ở Việt Nam, thông qua hệ thống các đại lý thu BHXH. Đại lý của cơ quan BHXH hầu hết là chủ sử dụng lao động. Ngoài ra còn có các bu điện, ngân hàng các cơ quan tổ chức, đoàn thể quần chúng ở các quận huyện, xã phờng…(gọi chung là đơn vị thu).

Theo Điều 37 Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 quy định hàng tháng ngời sử dụng lao động có trách nhiệm đóng BHXH theo quy định tại khoản 1

BHXH Việt nam

BHXH

Tỉnh 1 BHXH Tỉnh 2 BHXH Tỉnh 3 BHXH Tỉnh 63 BHXH Tỉnh 64

BHXH

điều 36 của Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 và trích tiền lơng của tổng số ngời lao động theo quy định tại khoản 2 điều 36 của Nghị định này để đóng cùng một lúc vào quỹ BHXH. Tiền lơng tháng căn cứ đóng BHXH gồm có l- ơng theo ngạch bậc, chức vụ hợp đồng và các khoản phụ cấp.

Đơn vị thu BHXH thờng áp dụng mô hình quy trình thu nh sau : a). Đăng kí tham gia BHXH lần đầu.

Đây là khâu đầu tiên trong quá trình thu và quản lý thu, đợc thực hiện định kì hàng năm ở tất cả các cơ quan BHXH các cấp.

NSDLĐ, cơ quan, doanh nghiệp quản lý các đối tợng tham gia có trách nhiệm đăng kí tham gia BHXH với cơ quan BHXH đợc phân công quản lý theo khu vực hành chính cấp tỉnh nơi cơ quan đơn vị đóng trụ sở.

Hồ sơ đăng kí bao gồm:

- Công văn đăng kí tham gia BHXH.

- Danh sách ngời lao động và quỹ tiền lơng trích nộp BHXH.

- Hồ sơ hợp pháp về đơn vị và NLĐ trong danh sách (quyết định thành lập, giấy phép hoạt động, bảng thanh toán tiền lơng hàng tháng).

Cơ quan BHXH tiếp nhận, thẩm định danh sách tham gia BHXH, số tiền phải đóng hàng tháng hoặc tiến hành kí kết hợp đồng về BHXH với cơ quan đơn vị quản lý đối tợng.

Đơn vị quản lý đối tợng căn cứ thông báo hoặc hợp đồng đã ký kết với cơ quan BHXH tiến hành BHXH.

b). Hàng tháng nếu có sự biến động so với danh sách đã đăng kí tham gia BHXH, đơn vị quản lý đối tợng lập danh sách điều chỉnh theo gửi cơ quan BHXH để kịp thời điều chỉnh, xử lý.

c). Hàng quý hoặc định kì theo hợp đồng đã kí kết, cơ quan BHXH và đơn vị quản lý đối tợng tiến hành đối chiếu số lợng nộp BHXH và lập biên bản theo nguyên tắc u tiên tính đủ mức đóng BHXH bắt buộc, để xác định số tiền còn phải nộp trong quý.

Ngoài ra còn tổ chức thu và đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động nộp BHXH, ghi chép kết quả đóng BHXH. Bởi đây là một nhiệm vụ quan trọng đ- ợc tiến hành thờng xuyên đối với tất cả các đơn vị. Hàng tháng, sau khi xác định số tiền phải nộp BHXH của các đơn vị, cơ quan BHXH tiến hành đôn đốc và tổ chức thu BHXH theo đúng quy định, thông báo kịp thời những đơn vị nợ tiền đóng BHXH từ 2 tháng trở lên.

nhiệm lập "danh sách lao động và quỹ tiền lơng trích nộp BHXH", để đăng kí tham gia BHXH của năm kế tiếp cho đối tợng với cơ quan BHXH đợc phân công quản lý.

Cơ quan BHXH chức năng có nhiệm vụ thu chuyển tiền thu nộp BHXH về cơ quan BHXH cấp trên. Toàn bộ tiền thu BHXH do BHXH huyện và BHXH tỉnh thu đợc đều phải chuyển hết về tài khoản chuyên thu của BHXH Việt nam. Tiền thu phải đợc tập trung thống nhất vào một mối là quỹ BHXH do BHXH Việt nam quản lý.

3. Kết quả thu BHXH ở Việt nam từ năm 1995 – 2004.

Có thể nói năm 1995 là mốc son chói lọi (với Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ ban hành điều lệ BHXH áp dụng đối với cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc và những NLĐ theo loại hình BHXH bắt buộc, tiếp đó là Nghị đinh số 45/CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ ban hành điều lệ đố với sĩ quan, quân nhân…) đã đánh dấu bớc phát triển mới trong chủ trơng thực hiện các chính sách về BHXH của Đảng và Nhà nớc ta là nhằm mở rộng đối tợng tham gia BHXH bắt buộc trên phạm vi toàn quốc để tăng thu quỹ BHXH. Từ đó có thể đảm bảo đợc thực hiện các chế độ của chính sách BHXH trên cơ sở quy luật số đông đợc đảm bảo. Xuất phát từ quan điểm và mục tiêu thực hiện BHXH trên phạm rộng đối với NLĐ và tiến tới có thể thực hiện đợc BHXH tự nguyện cho ngời dân. Nhà nớc ta đã chủ trơng đổi mới chính sách BHXH, với quan điểm cải cách BHXH, tiếp tục thể hiện đờng lối đổi mới của Đảng và cụ thể hoá hiến Pháp, mở rộng đối tợng tham gia BHXH ở các thành phần kinh tế trong và ngoài khu vực doanh nghiệp quốc doanh.

Với quan điểm, mục đích bảo vệ lợi ích cho ngời lao động, đồng thời đảm bảo bình đẳng cho các bên tham gia, từ đó góp phần ổn định, cải thiện cuộc sống cho bản thân và gia đình ngời lao động trong quá trình lao động cũng nh khi NLĐ nghỉ chế độ. Tại kì họp thứ 5 Quốc hội khoá IX, Quốc hội đã thông qua Bộ Luật lao động và hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995, trong đó chơng XII quy định những nguyên tắc chung nhất về BHXH. Tiếp đó chính phủ đã ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995, kèm theo Điều lệ BHXH và Nghị định số 45/CP ngày 15/07/1995 ban hành Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân.

Sau 10 năm (1995 - 2004) thực hiện chính sách BHXH Việt nam kể từ khi đổi mới chính sách BHXH là một chặng đờng không ít những khó khăn,

thử thách nhng BHXH Việt nam đã vợt qua, tự khẳng định mình và không ngừng vơn lên. Có thể nói trong 10 năm qua, BHXH Việt nam đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ và có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Những kết quả đó đã chứng minh đợc việc thực hiện chính sách BHXH theo sự đổi mới kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn và thực sự đã phát huy tác dụng. Một số kết quả của công tác thu đó là không ngừng tăng lên của nguồn tài chính BHXH, quỹ BHXH đợc tập trung thống nhất, hạch toán độc lập với ngân sách Nhà nớc vào một đầu mối do BHXH Việt nam trực tiếp quản lý và từng bớc độc lập với Ngân sách Nhà nớc. Số thu BHXH của quỹ ngày một tăng lên, năm sau cao hơn năm trớc đồng thời cũng giảm đợc nguồn chi. Theo tính toán đến năm 2020 cơ bản ngân sách Nhà nớc không phải bao cấp, vì cán bộ, công chức, ngời lao động đã tham gia đóng góp xây dựng quỹ BHXH. Dới đây là bảng số liệu thống kê tình hình thu BHXH Việt nam từ 6 tháng cuối năm 1995 đến năm hết 2004.

Bảng 2: Tình hình thu BHXH Việt nam từ 6 tháng cuối năm 1995 đến hết năm 2004.

Chỉ tiêu

Năm Số thu BHXH (Tỷ đồng)

Lợng tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn

(Tỷ đồng) Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn(%) 6 tháng cuối năm 1995 788,486 …. …. 1996 2.569,733 ….. …. 1997 3.514,361 944,628 36,76 1998 3.898,496 384,135 10,93 1999 4.186,055 287,559 7,38 2000 5.198,222 1.012,167 24,18 2001 6.348,185 1.149,963 22,12 2002 6.963,023 614,838 9,69 2003 11.488,350 4.525,327 64,99 2004 12.929.000 1.440,650 12,54

(Nguồn BHXH Việt nam) Qua số liệu bảng 2 cho thấy, số thu BHXH năm 6 tháng cuối năm 1995 đến hết năm 2004 liên tục tăng với số thu năm sau cao hơn năm trớc. Đặc biệt là số thu trong 2 năm: năm 2003 là 11.488,350 tỷ đồng, năm 2004 là 12.929 tỷ đồng. Có số thu BHXH tăng cao nh trên là do từ năm 2003 trở lại đây thực

hiện quyết định số 20/2002/QĐ-TTg về việc sát nhập BHYT Việt nam vào BHXH Việt nam. Do vậy, quỹ BHXH Việt nam bao gồm cả số thu BHYT Việt nam.

Nh vậy, kết quả thu BHXH từ 6 tháng cuối năm 1995 đến hết năm 2004, BHXH Việt nam đã thu đợc 57.883,911 tỷ đồng đây là một số tiền không nhỏ đã góp phần đảm bảo cho quỹ BHXH Việt nam thực hiện tốt các chế độ cho ngời lao động nằm trong chính sách BHXH của nớc ta trong thời gian qua và là cơ sở tạo tiền đề vững chắc cho công việc thực thi chính sách BHXH trong thời gian tới.

Theo số liệu bảng 2 cho thấy, mặc dù những năm qua số thu BHXH năm sau cao hơn năm trớc nhng lợng tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng trởng liên hoàn lại tăng không đều thậm chí lại có xu hớng giảm có những năm tốc độ tăng trởng tăng lên rất cao nh: năm 1997 số thu tăng cao so với năm 1996 là 944,628 tỷ đồng tơng ứng tăng 36,76%, năm 2000 số thu BHXH tăng so với năm 1999 là 1.012,167 tỷ đồng tơng ứng tăng 24,18%, năm 2001 tốc độ tăng trởng là 22,12% tơng ứng với số thu tăng so với năm 2000 là 1.149,963 tỷ đồng, năm 2003 tốc độ tăng trởng là 64,99% tơng ứng với số thu tăng so với năm 2002 là 4.525,327 tỷ đồng. Nhng bên cạnh đó có những năm số thu tăng không cao làm cho tốc độ tăng trởng thấp nh năm 1999 tốc độ tăng trởng là 7,38% tơng ứng với số thu tăng so với năm 1998 là 287,559 tỷ đồng, năm 2002 tốc độ tăng trởng là 9,69% tơng ứng với số thu tăng so với năm 2001 là 614,838 tỷ đồng.

Về tình hình triển khai kế hoặch thực hiện số thu đóng BHXH cũng đợc cơ quan BHXH quan tâm, chú trọng. Dới đây là bảng số liệu thống kê tình hình thực hiện kế hoạch thu của cơ quan BHXH qua các năm.

Bảng 3: Kế hoạch thực hiện thu BHXH từ 6 tháng cuối năm 1995-2004

Năm Kế hoạch thu(Tỷ đồng) Kết quả thực hiện(Tỷ đồng) Tỷ lệ hoàn thành(%) 6 tháng cuối

năm 1995 …. 788,486 ….

1997 3.014,229 3.514,361 116,591998 3.815,190 3.898,496 102,18 1998 3.815,190 3.898,496 102,18 1999 4.100,795 4.186,055 102,08 2000 5.100,355 5.198,222 101,92 2001 6.200,000 6.348,185 102,39 2002 6.420,455 6.963,023 108,45 2003 10.382,697 11.488,350 106,49 2004 11.662,352 12.929,000 108,61

(Nguồn: BHXH Việt nam) Thông qua bảng 3 cho thấy, số tiền BHXH Việt nam dự toán thu tăng dần qua các năm và kết quả thực hiện của công tác thu BHXH của cơ quan BHXH Việt nam từ năm 1996 đến nay luôn vuợt chỉ tiêu so với kế hoạch đề ra. Điều này cho thấy trách nhiệm, sự nỗ lực quyết tâm phấn đấu của ban thu BHXH nói chung và cán bộ chuyên thu của ngành BHXH Việt nam nói riêng ngày một tăng, luôn tận tình với công việc nhằm đảm bảo cho nguồn quỹ BHXH đ- ợc tăng trởng. Đồng thời thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, các cơ quan ban ngành chức năng liên quan đã phối hợp với cơ quan BHXH Việt nam và tạo điều kiện để cán bộ chuyên thu của cơ quan BHXH hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra.

Nhìn chung, công tác thu BHXH qua 10 năm 1995-2004 đã đạt đợc những kết quả rất tốt luôn hoàn thành trên 100% kế hoạch hàng năm đề ra. Trong đó có những năm ban thu BHXH Việt nam đạt tỷ lệ hoàn thành về số thu so với kế hoạch đề ra rất cao nh: năm 1996 tỷ lệ hoàn thành là 116,95%, năm 1997 tỷ lệ hoàn thành số thu BHXH là 116,59%, năm 2002 tỷ lệ hoàn thành về kế hoạch thu BHXH là 108,45%, năm 2004 tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu BHXH là 108,61%. Qua đó cho thấy, công tác thu BHXH đã đợc quan tâm và chú trọng hơn nhằm đảm bảo cho nguồn quỹ BHXH tránh đợc những thất thu, thất thoát đáng tiếc xảy ra. Do vậy mà tổng thu BHXH liên tục tăng qua các năm, với số thu năm sau cao hơn năm trớc, đây cũng thể hiện rõ số ngời tham gia BHXH từ năm 1995 đến năm 2004 luôn tăng lên, điều này cũng nói nên chính sách của Đảng và Nhà nớc đã và đang đi đúng hớng và mục tiêu chính sách BHXH đã và đang đợc mở rộng đến với NLĐ.

(Đơn vị: triệu đồng) Năm Khối lao động 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng số thu BHXH của từng khối DN NN 860.253 989.362 1000.030 1268.203 1570.132 2041.400 2308.563 2997.370 3873.044 16.908.357 DNNQD 79.312 86.183 106.168 120.125 158.106 248.400 297.120 698.534 782.275 2.576.223 DNLD 710.647 890.132 892.161 815.913 968.912 998.185 1128.000 1978.585 2056.437 10.438.972 HCSN 618.162 995.157 1194.283 1255.512 1661.033 2000.600 2150.029 3752.119 3926.286 17.553.181 Xã phờng … …. 50.385 85.200 93.201 97.320 99.370 122.115 154.261 701.852 Cơ sở công lập …. …. …. … …. 39.249 42.411 74.249 92.719 248.628 Hợp tác xã 4.633 5.091 67.010 8.855 9.680 29.531 31.400 56.792 81.486 294.478 Quốc phòng an ninh 296.726 548.436 588.459 632.247 737.158 893.500 906.130 1808.586 1962.492 8.373.734 Tổng số thu BHXH 2569.733 3514.36 3898.496 2917.852 5198.222 6348.185 6963.023 11488.350 12929.000 …. DNNN: Doanh nghiệp Nhà nớc

DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNLD: Doanh nghiệp liên doanh

Từ số liệu bảng 4 cho thấy, những khối lao động có số thu BHXH trong 9 năm (1996-2004) cao là: khối lao động hành chính sự nghiệp với tổng số thu là 17.553,181 tỷ đồng, số thu BHXH của khối lao động Doanh nghiệp Nhà n- ớc là 16.908,357 tỷ đồng, số thu BHXH của khối lao động Doanh nghiệp liên doanh là 10.438,972 tỷ đồng. Đây là những khối lao động có số lợng lao động bắt buộc tham gia BHXH lớn và mức lơng làm căn cứ đóng BHXH cao, do vậy cán bộ chuyên thu của ngành BHXH Việt nam cần chú trọng đến việc thu nộp đóng góp BHXH từ các khối lao động này. Song bên cạnh đó còn có những khối lao động có số thu BHXH thấp nh khối lao động: hợp tác xã có số thu BHXH trong 9 năm là 294,478 tỷ đồng, khối lao động có số thu BHXH thấp nhất đó là Cơ sở công lập 248,628 tỷ đồng.

Đối với khối lao động ngoài quốc doanh, khối lao động thuộc Doanh nghiệp liên doanh do có sự đổi mới chính sách, tích cực tuyên truyền kết hợp với các văn bản thông t hớng dẫn quy định bắt buộc phải đăng kí tham gia BHXH cho ngời lao động (đối với doanh nghiệp có sử dụng từ 10 lao động trở lên và với những hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên) đợc phổ biến đến các doanh nghiệp nên đối tợng tham gia BHXH cũng dần tăng lên. Mặc dù vậy, ngành BHXH Việt nam nói chung và cán bộ chuyên thu của cơ quan BHXH Việt nam nói riêng vẫn cần phải chú trọng, theo dõi sát sao đến việc thu nộp BHXH từ những khối lao động này. Bởi đây là những khối lao động mà xu h- ớng có số lợng ngời tham gia BHXH bắt buộc ngày một gia tăng (theo quy định của Luật BHXH) nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà Nhà nớc đang có xu hớng chuyển đổi nền kinh tế và cổ phần hóa các doanh nghiệp. Còn đối với khối lao động xã phờng, đến ngày 31/1/1998 Chính phủ ban hành Nghị định số 09/1998/NĐ-CP về việc thực hiện BHXH đối với cán bộ xã phờng nh- ng mức thu BHXH cũng có những kết quả tốt góp phần quan trọng nâng cao nguồn quỹ BHXH. Do vậy mà mức thu từ các khối doanh nghiệp này cũng có biểu hiện tích cực liên tục tăng lên và tơng đối ổn định. Có thể nói, năm 2000, năm 2001, năm 2003 và năm 2004 số thu BHXH từ các khối lao động tăng đột biến so với các năm khác. Do đó, làm cho số thu quỹ BHXH cũng tăng lên cao, điều này nó phù hợp với đối tợng tham gia BHXH năm 2000 với 4,276 triệu ngời và đây cũng là năm mà chính sách BHXH thực sự đi vào cuộc sống của ngời dân, chính sách mở rộng đối tợng tham gia BHXH đã phát huy tác dụng.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp tăng thu cho bảo hiểm xã hội việt nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w