Nguồn hình thành quỹ BHX Hở Việt nam 1 Trớc năm 1995.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp tăng thu cho bảo hiểm xã hội việt nam (Trang 25)

1. Trớc năm 1995.

ở Việt nam, BHXH đợc thực hiện từ những năm 50, 60 của thế kỷ XX. Khi đó, do điều kiện nền kinh tế - xã hội và điều kiện lịch sử nên đối tợng tham gia BHXH chỉ mới bao gồm công nhân viên chức Nhà nớc, lực lợng vũ trang và ngời lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh. Tất cả những ngời tham gia BHXH đều không phải đóng góp BHXH. Vì vậy nguồn quỹ BHXH lúc này đợc lấy từ ngân sách Nhà nớc và Nhà nớc không lập ra quỹ BHXH. Thực chất trong thời kì này, Nhà nớc có quy định các doanh nghiệp Nhà nớc hàng tháng phải trích nộp một tỷ lệ % trong tổng quỹ lơng vào ngân sách Nhà nớc để chi trả cho các chế độ BHXH. Do đó tạo nguồn cho quỹ BHXH trong thời kì này là từ quỹ lơng của doanh nghiệp và chủ yếu từ thuế thông qua ngân sách Nhà nớc.

2. Từ năm 1995 đến nay.

Thực hiện các quy định của Bộ luật lao động, BHXH ở nớc ta cũng có đợc đổi mới về cơ bản. Đối tợng tham gia BHXH không chỉ có công nhân viên chức Nhà nớc và lực lợng vũ trang mà còn những ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và mới đây là cả những ngời làm việc ở cấp xã, phờng (dới đây gọi chung là ngời lao động). Để đợc hởng các chế độ của BHXH thì khi tham gia BHXH ngời lao động phải đóng một tỷ lệ nhất định trong tổng quỹ tiền lơng của doanh nghiệp.

Theo điều lệ hiện hành nguồn Quỹ BHXH ở nớc ta đợc hình thành từ các nguồn sau:

ời tham gia BHXH trong đơn vị.

b) NLĐ đóng bằng 6% tiền lơng tháng để chi các chế độ hu trí, ốm đau, thai sản, TNLĐ - BNN và tử tuất.

c) Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với NLĐ.

d) Thu từ các nguồn khác nh: nguồn tài trợ từ nớc ngoài, nguồn lãi từ đầu t tài chính phần quỹ nhàn rỗi của quỹ BHXH…

Căn cứ vào Nghị định số 100/2002/NĐ - CP ngày 06/12/2002 của Chính phủ và căn cứ vào Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg ngày 02/01/2003 của Thủ tớng Chính phủ ban hành về quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt nam, ngày 26/5/2003 BHXH Việt nam đã có quyết định số 722/2003/QĐ-BHXH- BT quy định cụ thể về việc quản lý thu BHXH bắt buộc nh sau:

Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc (NSDLĐ và NLĐ).

Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định tại khoản 1, điều 1 Nghị định số 01/2003/NĐ- CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ bao gồm:

 NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn đủ từ 3 tháng trở lên và hợp đồng không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức sau:

- Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, bao gồm: doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động công ích…

- Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Đoanh nghiệp nh: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh…

- Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.

- Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác xã.

- Các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, lực lợng vũ trang, các tổ chức, Đảng, đoàn thể, các hội quần chúng tự trang trải về tài chính …

- Trạm y tế xã phờng, thị trấn.

- Cơ quan, tổ chức nớc ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt nam, trừ trờng hợp Điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam kí kết hoặc

tham gia có quy định khác.

Cán bộ công chức viên chc theo Pháp lệnh cán bộ, công chức

NLĐ, xã viên làm việc và hởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã.

NLĐ làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có thời hạn dới 3 tháng khi hết hạn hợp đồng lao động mà NLĐ tiếp tục làm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đó thì phải tham gia BHXH bắt buộc.

Đối với những đối tợng tham gia này thì mức thu đóng góp BHXH là 20% tiền lơng hàng tháng trong đó NSDLĐ đóng 15% tổng quỹ tiền lơng tháng và NLĐ đóng 5% tiền lơng tháng.

Đối với đối tợng tham gia là quân nhân, công an nhân dân thuộc diện hởng lơng và hởng sinh hoạt phí: theo Điều lệ BHXH đối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ Quân đội nhân dân và Công an nhân dân ban hành kèm theo Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ thì mức đóng cho đối tợng này cũng là 20% tiền lơng tháng trong đó NSDLĐ đóng 15% tổng quỹ tiền lơng tháng và NLĐ đóng 5% tiền lơng tháng.

Đối tợng là Cán bộ xã phờng, thị trấn hởng sinh hoạt phí đợc quy định tại Điều 3 Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ, Điều 7 Nghị định số 40/1999/NĐ-CP ngày 23/6/1999 của Chính phủ và Điều 1 Nghị định số 46/2000/NĐ - CP ngày 12/9/2000 của Chính phủ: thì mức đóng đợc quy định cho những đối tợng này là 15% mức sinh hoạt phí hàng tháng, trong đó Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn đóng 10% mức phí sinh hoạt tháng; cán bộ xã, phờng, thị trấn đóng 5% mức phí sinh hoạt tháng.

Đối tợng là NLĐ đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài theo quy định tại Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 của Chính phủ: thì mức đóng bằng 15% tiền lơng tháng đóng BHXH liền kề trớc khi ra nớc ngoài làm việc còn trong trờng hợp nếu cha tham gia BHXH ở trong nớc thì mức đóng hàng tháng bằng 15% của hai lần mức tiền lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định tại từng thời điểm.

Đối tợng tự đóng BHXH theo nghị định số 41/2002/NĐ - CP ngày 11/4/2002 của Chính phủ và đối tợng quy định tại khoản b điểm 9 mục II

thông t số 07/2003/TT-BLĐTBXH ngày12/03/2003 của Bộ lao động - Th- ơng binh và Xã hội: Mức đóng cho những đối tợng này là 15% mức tiền lơng tháng trớc khi nghỉ việc.

Đối tợng tham gia BHYT bắt buộc (NSDLĐ và NLĐ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NLĐ trong danh sách lao động thờng xuyên, lao động hợp đồng từ đủ 3 tháng trở lên làm việc trong:

- Các doanh nghiệp Nhà nớc, kể cả các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lực lợng vũ trang.

- Các tổ chức kinh tế thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội.

- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, doanh nghiệp liên doanh…. Các tổ chức nớc ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt nam, trừ trờng hợp Điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác.

- Các đơn vị tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh có từ sử dụng lao động từ 10 lao động trở lên.

Đối với những đối tợng trên thì mức đóng là 3% tiền lơng hàng tháng trong đó NSDLĐ đóng 2% tổng quỹ lơng tháng còn NLĐ đóng 1% tiền lơng tháng.

Cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, trong tổ chức Đảng, chính trị xã hội, cán bộ xã phờng thị trấn h- ởng sinh hoạt phí hàng tháng theo quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ - CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ, ngời làm việc trong các cơ quan dân cử từ Trung ơng đến cấp xã, phờng. Thì mức đóng là 3% tiền lơng hàng tháng trong đó NSDLĐ đóng 2% tổng quỹ lơng tháng còn NLĐ đóng 1% tiền lơng tháng.

Đại biểu Hội đồng nhân dân đơng nhiệm các cấp không thuộc biên chế Nhà nớc hoặc không hởng chế độ BHXH hàng tháng, ngời có công với cách mạng theo quy định tại Nghị định số 28/CP ngày 29/4/1995 của Chính phủ. Thân nhân sỹ quan tại ngũ theo quy định tại Nghị định số 63/2002/NĐ-CP ngày 18/6/2002 của Chính phủ. Đối với những đối tợng này thì cơ quan BHXH quy định mức đóng là 3% tiền lơng tối thiểu hiện hành do các cơ quan ban ngành có trách nhiệm quản lý đối tợng đóng.

thực hiện một cách toàn diện:

Ngoài sự đóng góp của NSDLĐ và ngời lao động ra thì nguồn quỹ BHXH đợc sự hỗ trợ thêm từ ngân sách nhà nớc để bù thiếu khi các khoản chi chế độ BHXH lớn hơn khoản thu từ phía ngời tham gia BHXH. Việc tham gia BHXH của Nhà nớc với t cách là ngời sử dụng đối với những ngời hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc, Nhà nớc phải trực tiếp đóng góp BHXH bằng cách đa vào quỹ lơng của từng cơ quan, đơn vị và phải đóng bằng 17% tổng quỹ lơng bao gồm đóng cả BHXH và BHYT, để các cơ quan, đơn vị nộp cho cơ quan BHXH. Đồng thời với t cách bảo hộ giá trị cho quỹ BHXH và hỗ trợ các hoạt động BHXH khi cần thiết.

Nh vậy, nguồn hình thành quỹ BHXH chủ yếu thông qua sự đóng góp của các bên tham gia BHXH và từ sự đóng góp của NLĐ và NSDLĐ là chủ yếu ngoài ra quỹ BHXH còn tạo lập đợc từ các nguồn thu khác nh thu từ hoạt động đầu t, thu từ các khoản nộp phạt do chậm nộp BHXH của các đơn vị doanh nghiệp, thu từ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và các khoản thu khác.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp tăng thu cho bảo hiểm xã hội việt nam (Trang 25)