Trung Quốc phỏt triển robot an ninh, quốc phũng

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu về hiện trạng và xu thế phát triển robot dịch vụ ở nước ngoài (Trang 67)

IV. TèNH HèNH ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN ROBT PHỤC VỤ AN NINH QUỐC PHềNG TRấN THẾ GIỚ

4.7.Trung Quốc phỏt triển robot an ninh, quốc phũng

Robot này là sản phẩm hợp tỏc giữa Trường đại học Hàng khụng dõn sự của Trung Quốc và Cụng ty Cụng nghệ điện tử YAAN ở Thiờn Tõn. Robot nặng 55 kg, như một xe nhỏ, dài 90cm, rộng 55cm và cao 75cm.

Robot cú khả năng di chuyển trờn mặt đường bằng phẳng và leo được dốc 15 – 20 độ. Cú thể dựng Robot này đi tuần tra trong khu dõn cư, ở sõn bay, kho hàng, siờu thị v.v.

Robot được trang bị camera gúc quay rộng, độ quan sỏt cỏc sensor siờu õm để phỏt hiện và trỏnh chướng ngại. Cỏc thụng tin về hỡnh ảnh và õm thanh được truyền về trung tõm điều khiển.

Đội robot trinh sỏt

Thỏng 2 năm 2009, Trung Quốc đó cú thụng tin về đội robot trinh sỏt gọi tờn là Robot “quõn tiờn phong số 1” cú khả năng đảm trỏch sứ mệnh do thỏm trờn chiến trường, thỏo gỡ bom mỡn và tấn cụng cỏc mục tiờu.

Lực lượng dõn quõn Tứ Xuyờn bờn cạnh đồng đội “quõn tiờn phong số 1”

Ngày 15/5/2009 vừa qua tại trung tõm huấn luyện quõn sự tỉnh Tứ Xuyờn, lực lượng dõn quõn dự bị được giao sứ mệnh giải cứu con tin.

Theo bỏo chớ của Trung Quốc trong giờ khắc hiểm nguy, lực lượng dõn quõn đó điều động đồng đội mới, “quõn tiờn phong số 1”.

Tại trung tõm điều khiển, ba mỏy tớnh cú nhiệm vụ bỏo cỏo hoạt động của “quõn tiờn phong số 1”.

Mỗi khi robot tỏc nghiệp, mỏy tớnh sẽ đồng thời ghi nhận và bỏo cỏo tỡnh hỡnh tại hiện trường. Sau đú, tổ chỉ huy tiếp tục ra lệnh cho “quõn tiờn phong số 1”.

Liu Fujun – chỉ huy lực lượng dõn quõn dự bị Tứ Xuyờn cho biết “quõn tiờn phong số 1” là kết quả làm việc miệt mài hơn sỏu thỏng qua của 10 kỹ sư trong đơn vị với sự hỗ trợ kỹ thuật của một cụng ty chuyờn về cụng nghệ robot hiện đại ở Zigong.

Robot này di chuyển trờn bỏnh xe và cú thể vượt qua đồi dốc, rẽ trỏi, rẽ phải, quay đầu hay len lỏi giữa đỏm đụng. Nú cú thể di chuyển với vận tốc 120 một/phỳt. Robot được trang bị hai camera do thỏm và di động, và mang trờn

mỡnh hơn 20 mụ-đun kỹ thuật như mụ-đun nhận dạng màu sắc - giọng núi, hệ thống định vị bằng vệ tinh, hệ thống phỏt hiện điện và cụng nghệ nhỡn trong búng đờm bằng tia hồng ngoại.

Theo thụng tin của lực lượng dõn quõn Tứ Xuyờn “Quõn tiờn phong số 1” cú thể thay thế con người trong việc xử lý và di chuyển những thiết bị nổ và vật dụng nguy hiểm, thỏo và tiờu hủy bom mỡn đồng thời thực hiện cụng tỏc trinh sỏt hiện trường.

Robot chống khủng bố

Cỏc nhà khoa học Trung Quốc tại đại học Shanghai Jiaotong đó chế tạo thành cụng loại robot chống khủng bố giỳp vụ hiệu hoỏ chất nổ sau 4 năm nghiờn cứu cật lực

Robot được đặt tờn là Super-D, cú một tay, được điều khiển từ xa, cao 1,2m và nặng 200kg, cú thể di chuyển 40m/phỳt, leo thang và leo dốc thoai thoải cỡ 40 độ. Super-D dự kiến được đặt tại phi trường và cỏc nơi cụng cộng

Cụng trỡnh nghiờn cứu do giỏo sư Yang Ruqing lónh đạo được “Chương trỡnh 863” tài trợ.

Chim Robot bay thỏm thớnh

Mới đõy, cỏc nhà khoa học thuộc Đại học Sơn Đụng, Trung Quốc đó chế tạo thành cụng một con bồ cõu – robot. Con chim mỏy này cú thể bay theo khẩu lệnh của người. Đõy là con chim mỏy đầu tiờn trờn thế giới.

Gần đõy, Trung tõm nghiờn cứu người mỏy cơ học thuộc Đại học Khoa học kỹ thuật Sơn Đụng, Trung Quốc đó chế tạo thành cụng một con chim bồ cõu “hiểu” tiếng người. Theo lệnh từ mỏy tớnh của cỏc nghiờn cứu viờn, con chim bồ cõu đó hoàn thành một cỏch chớnh xỏc cỏc động tỏc bay lờn, quay vũng, bay quanh phũng thớ nghiệm một vũng rồi hạ cỏnh.

Con chim mỏy đầu tiờn trờn thế giới này là thành quả nghiờn cứu của đề tài” Động vật robot” của quỹ khoa học tự nhiờn quốc gia thuộc Trung tõm nghiờn cứu robot Đại học Sơn Đụng. GS. Su Xue Cheng người phụ trỏch dự ỏn cho biết: Thớ nghiệm này dựng tớn hiệu mó hoỏ kớch thớch vào một số vị trớ thần kinh của chim bồ cõu, điều khiển hệ thống thần kinh làm cho chim bồ cõu bay lượn theo sự điều khiển của con người.

Một thiết bị kớch thớch cũng được nối mỏy tớnh, con bồ cõu đó cú thể di chuyển theo ý muốn của người điều khiển.

“Chim bồ cõu” này mới chỉ là kết quả nghiờn cứu bước đầu. Để cú thể ứng dụng vào thực tế vẫn phải cần thờm thời gian, vỡ những thiết bị gắn trờn con chim cú thể tớch khỏ lớn và nặng nờn sẽ ảnh hưởng đến những hoạt động bỡnh thường của con chim robot.

Nhúm đề tài đang nghiờn cứu dựng một con chip để khắc phục nhược điểm núi trờn để khụng ảnh hưởng đến hoạt động và ngoại hỡnh của chim. Ngoài ra, cũn phải nghiờn cứu phỏt triển thờm hệ thống dẫn đường với khoảng cỏch xa.

Loại chim robot này cú thể ứng dụng rộng rói trong cỏc lĩnh vực thăm dũ, chụp ảnh từ trờn cao, chuyển tin từ những nơi khụng đến được. Loài chim robot này đặc biệt cú ý nghĩa trong vấn đề an ninh quốc phũng.

Robot phũng chống nổ

Cảnh sỏt Trung Quốc đó sử dụng robot phũng chống nổ (the anti – erplosive robots) trong buổi diễn tập tại Qingdao thuộc tỉnh Shandong phớa đụng Trung Quốc ngày 27/6/2008. Theo kế hoạch tại thành phố này sẽ tổ chức cuộc thi thuyền buồm Olympic 2008.

Robot WFR cụng gắp hộp lạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Robot cứu hộ của Trung Quốc

Robot cứu hỏa

Viện người mỏy, thuộc đại học Jiatong Thượng Hải và Sở cứu hỏa Thượng Hải vừa hợp tỏc chế tạo robot (người mỏy) sử dụng cho việc cứu hỏa ở Trung Quốc.

Cõn nặng 300 kg, người mỏy thăm dũ cú thể bước tới, lui liờn tiếp 4 bước và rẽ trỏi, phải. Nú cũng cú thể bước qua chướng ngại vật cao 250 mm và leo lờn cầu thang dốc 30 độ.

Mang theo 3 mỏy quay phim, robot này cú thể quan sỏt được cỏc điều kiện trờn mặt đất và ở khu vực chung quanh. Đồng thời, gởi đi cỏc thụng tin cho người điều khiển.

Robot cũn được trang bị hai bộ cảm biến bằng súng siờu õm chịu được lửa. Bộ cảm biến sẽ giỳp người mỏy trỏnh cỏc chướng ngại vật và di chuyển tới nơi an toàn.

Một tớnh năng đặc biệt hữu ớch cho những người lớnh cứu hỏa là chỳng cú thể kiểm tra và nhận dạng được cỏc chất độc hại, tỡnh trạng thiếu ụ-xy và cỏc vụ nổ.

Loại robot này sẽ rất hiệu quả trong những tỡnh huống nguy hiểm như một vụ nổ.

Người ta hy vọng chỳng sẽ sớm được sử dụng rộng rói trong việc phũng chống hỏa hoạn ở Trung Quốc

Robot cứu trợ thiờn tai

Viện tự động hoỏ Shenyang thuộc Viện hàn lõm khoa học Trung Quốc và Viện hệ thống đảm bảo quốc tế của Nhật Bản đó cựng nhau thành lập Trung tõm nghiờn cứu cụng nghệ robot an ninh và giải cứu Nhật-Trung nhằm nghiờn cứu và

phỏt triển cỏc robot dựng vào mục đớch cứu hộ trong trường hợp xảy ra thảm hoạ.

Han Jianda, một nghiờn cứu sinh tại Viện tự động hoỏ Shenyang cho biết cỏc robot cứu hộ thảm hoạ cú thể được ứng dụng rộng rói trong việc giải cứu ở cỏc mụi trường nguy hiểm sau lũ lụt, động đất, hoả hoạn, rũ rỉ khớ độc hay cỏc thảm hoạ khỏc. Cỏc nhà khoa học cú thể đặt cỏc thiết bị thăm dũ sự sống, cỏc dụng cụ đo vị trớ, cỏc cỏnh tay thăm dũ hoỏ chất và điều khiển cỏc robot này thụng qua cỏc thiết bị viễn thụng vụ tuyến.

Nhà nghiờn cứu Wang Hongguang tại Viện tự động hoỏ Shenyang cho biết cỏc robot này cũng cú thể được dựng để ngăn chặn và xử lý cỏc dịch bệnh ở cõy trồng và cụn trựng, kiểm tra và bảo dưỡng cỏc đường ống dẫn năng lượng khoảng cỏch xa...

Viện tự động húa Shenyang là một viện nghiờn cứu robot lớn của Trung Quốc với khả năng phỏt triển cỏc robot dưới nước, robot cụng nghiệp và cỏc dạng robot đặc biệt khỏc. Cũn Viện hệ thống đảm bảo quốc tế của Nhật Bản là đơn vị chớnh chuyờn nghiờn cứu và phỏt triển cỏc robot cứu hộ sau động đất.

Satoshi Takokor, chủ tịch Viện hệ thống đảm bảo quốc tế của Nhật Bản cho biết sự hợp tỏc này sẽ giỳp đẩy mạnh nghiờn cứu và phỏt triển cỏc robot cứu trợ thảm hoạ ở hai quốc gia.

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu về hiện trạng và xu thế phát triển robot dịch vụ ở nước ngoài (Trang 67)