Robot giống người của Trung Quốc Robot giống người đầu tiờn của Trung Quốc

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu về hiện trạng và xu thế phát triển robot dịch vụ ở nước ngoài (Trang 35)

Robot giống người đầu tiờn của Trung Quốc

Sau hai năm nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học Trung Quốc đó chế tạo thành cụng robot cú hỡnh dỏng giống người đầu tiờn của nước này, đặc biệt là robot cú thể thay đổi nột mặt.

Robot sao thụng minh

Robot ""Baizhixing"" ("sao thụng minh") là sản phẩm của Trung tõm cụng nghệ robot, Viện cụng nghệ Cỏp Nhĩ Tõn. Mặc dự chỉ cao cú 35cm song robot được thiết kế giống một nhõn vật hoạt hỡnh thõn thiện với những nếp nhăn, đụi tai to, mỏi túc vàng và một chiếc mũi độc nhất vụ nhị. Miệng của sao thụng minh cử động trong khi núi. Điều đặc biệt là robot cú thể tạo nột mặt phự hợp cựng với sự chuyển động của đầu, cổ, cỏnh tay và chõn.

Theo TS Bao Qingshan, Giỏm đốc chương trỡnh chế tạo robot, sao thụng minh sẽ được sử dụng chủ yếu trong cỏc lớp mẫu giỏo nhằm giỳp trẻ cú những hiểu biết sơ đẳng và gúp phần phỏt triển tớnh cỏch của cỏc em. Trước đõy, cỏc

robot đó được sử dụng trong giỏo dục song chỳng khụng thể hiện được nột mặt, do vậy ớt được trẻ chấp nhận.

TS Bao cho biết thờm, robot trờn là sự kết hợp giữa cụng nghệ bắt chước động vật với lý thuyết giỏo dục mẫu giỏo hiện đại. Nú tớch hợp cỏc hệ thống kiểm soỏt, cấu trỳc cơ học phức tạp, cụng nghệ tổng hợp lời núi và cụng nghệ mạng lưới mở rộng. Mọi cụng nghệ cốt lừi đều được phỏt triển độc lập và tương đương với kỹ thuật tiờn tiến ở nước ngoài. Robot đó được đăng ký bản quyền sở hữu trớ tuệ.

Robot giống người biết nhảy mỳa

Cú phần khụi hài, một chỳ robot biết đi, một chỳ robot biết núi đang học cỏch uốn lượn hụng và giang tay, bắt chước con người khiờu vũ. Đú là cỏc robot mà cỏc nhà khoa học Trung Quốc đang chế tạo nhằm phục vụ nhu cầu giải trớ cho con người.

Robot này được thiết kế với nhiều cảm biến hồng ngoại và năm khớp nối ở mỗi cỏnh tay, trở thành robot biết khiờu vũ đầu tiờn của Trung Quốc.

Robot cú kớch thước như một đứa trẻ này được đặt tờn là Feifei, tiếng Trung Quốc cú nghĩa là “bay nhảy”, cú thể biểu diễn ba bài khiờu vũ đó được lập trỡnh.

Khi nhận được lời mời từ một người nào đú, cũng như khi được vỗ tay khen ngợi - những điều này robot cảm nhận được thụng qua cỏc camera được gắn ở mắt - Feifei sẽ chào hỏi hoặc vỗ tay đỏp trả. Nú cú thể chào “ni hao” hoặc “hello” bằng cả tiếng Anh và tiếng Trung Quốc. Nú cũng cú thể trả lời cỏc cõu hỏi đơn giản bằng tiếng Quan thoại.

Robot này cú nhiều cải tiến hơn so với cỏc robot được chế tạo trước nú, đặc biệt về giọng núi và điều khiển cỏc cử động bằng cụng nghệ tương tỏc. “Làm cho robot khiờu vũ khú hơn làm cho nú biết đi hoặc núi”, Li Chengrong, trưởng nhúm cỏc nhà khoa học về robot tại Viện Tự động húa thuộc Viện hàn lõm khoa học Trung Quốc núi.

Feifei cú thể bắt chước hơn 40 biểu lộ cảm xỳc trờn mặt, bày tỏ niềm vui, tức giận, buồn bó, sợ hói, ngạc nhiờn… Nú thậm chớ cú thể chạy theo đường cong hoặc ngoỏc mồm một cỏch hài hước cựng nhiều biểu cảm khỏc chỉ cú ở robot.

"Chỳng tụi đang cố gắng để làm cho nú cú nhiều biểu hiện trờn mặt, nhiều cử động phức tạp của cơ thể hoặc biết nhiều từ hơn, làm cho nú “giống người hơn”, Li núi. Khi được ra lệnh thực hiện những cử chỉ vui sướng, Feifei sẽ thay đổi biểu cảm trờn mặt nú nhanh hơn. Và khi được yờu cầu buồn bó, nú sẽ cử động chậm chạp hơn.

Cỏc robot cụng nghiệp khụng cần giống người hơn sẽ được đưa vào phục vụ sản xuất trong khi cỏc robot “cú ngoại hỡnh” cú thể được dựng để giải trớ. Hiện tại, Trung Quốc đang đẩy mạnh phỏt triển cỏc cụng nghệ phục vụ cho giải trớ. Họ khụng giấu giếm ý định "mở rộng thị trường sang cỏc nước phương đụng”. Li núi: “Chỳng tụi muốn cải tiến cỏc robot của chỳng tụi đạt đến mức cú thể làm bạn với con người như robot Asimo và Aibo của Nhật”, Li núi.

Hiện nay, Nhật là quốc gia đi đầu trong lĩnh vực chế tạo robot. Robot giống người Asimo của Honda và chú robot Aibo của Sony cú giỏ khỏ cao. Tiếp đú cỏc robot giống người của Hàn Quốc cũng đạt được những bước tiến khỏ lớn.

Robot “Tongtong” biết thể hiện tỡnh cảm

Sau những nghiờn cứu và thành cụng về cỏc ngành khoa học cụng nghệ cao như vũ trụ, vệ tinh, chế tạo mỏy bay khổng lồ..., ngày 10-4 Trung Quốc lại cho ra mắt những người mỏy với những biểu hiện tỡnh cảm trờn nột mặt.

Đồng Đồng: người mỏy thể hiện tỡnh cảm giống người

Người mỏy Đồng Đồng

Robot này do Trung tõm Nghiờn cứu tự động húa Viện Hàn lõm khoa học Trung Quốc tự nghiờn cứu và chế tạo vừa cụng bố cú tờn Đồng Đồng . Đồng Đồng cú tầm vúc cao bằng người thanh niờn bỡnh thường, thõn vỏ người mỏy được đỳc bằng thộp inox, mặt, mũi, mồm, mắt, tai của nú được tạo hỡnh bỳp bờ hoạt hỡnh, trụng rất dễ thương.

Đồng Đồng là thành quả nghiờn cứu về phõn biệt ngữ õm, phõn biệt tranh ảnh, kiểm soỏt trớ thụng minh… trong mấy chục năm qua của Trung tõm Nghiờn cứu tự động húa Viện Hàn lõm khoa học Trung Quốc.

Nú cú thể mụ phỏng tiếng hổ gầm, gà gỏy, cừu kờu theo lệnh của người, đồng thời cú thể đối thoại và giao lưu đơn giản với người, mà cũn cú nột mặt

phong phỳ, ngụn ngữ động tỏc chõn tay như người thật, lụng mày, con ngươi, mụi, đầu, tay … của nú đều cú thể cử động được.

ễng Lý Thành Vinh, một trong những người nghiờn cứu và chế tạo người mỏy Đồng Đồng, giỏo sư của Viện Hàn lõm khoa học Trung Quốc núi với giới bỏo chớ rằng, Đồng Đồng là robot duy nhất luụn luụn thay đổi sự biểu hiện tỡnh cảm trờn nột mặt do Trung Quốc tự nghiờn cứu và chế tạo. ”Xột về lý luận, sự biểu hiện về tỡnh cảm của Đồng Đồng hết sức phong phỳ, gồm mấy chục ngàn thậm chớ mấy trăm ngàn kiểu. Vỡ chỉ cú một số thay đổi rất tinh vi, cho nờn người ta khú mà cảm giỏc được, cho nờn người ta chỉ trụng thấy mấy chục kiểu động tỏc khỏ rừ rệt và đặc biệt của nú.”

Giỏo sư Lý Thành Vinh kể từ khi người mỏy đầu tiờn trờn thế giới ra đời tại Mỹ vào năm 1960 đến nay, toàn cầu đó cú khoảng 1 triệu người mỏy. Nếu so với cỏc nước đang phỏt triển trờn thế giới, việc nghiờn cứu người mỏy của Trung Quốc cất bước tương đối muộn, thập niờn 80 thế kỷ 20 Trung Quốc mới bắt đầu nghiờn cứu và chế tạo thành cụng người mỏy đầu tiờn, chủ yếu làm cụng việc của thợ hàn.

Biểu diễn người mỏy cho cụng chỳng xem

Bắt đầu từ cuối thập niờn 90 thế kỷ 20, việc nghiờn cứu người mỏy của Trung Quốc phỏt triển nhanh chúng. Khụng những thế, Trung Quốc cũn tớch cực triển khai hợp tỏc quốc tế trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và chế tạo người mỏy, thớ

dụ như hợp tỏc với Nga nghiờn cứu và chế tạo người mỏy thao tỏc dưới nước sõu 6 000m, hợp tỏc với Nhật trong việc nghiờn cứu người mỏy leo tường.

Qua những hợp tỏc đú khiến việc nghiờn cứu cụng nghệ robot của Trung Quốc đó bước lờn bậc thềm mới. Hiện nay, Trung Quốc đó gia nhập Tổ chức phỏt triển robot tiờn tiến quốc tế do một số nước phỏt triển khởi xướng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trờn thực tế, ngoài cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học triển khai việc nghiờn cứu và chế tạo robot ra, một số đoàn thể xó hội cũn tổ chức cỏc cuộc thi người mỏy thuộc cỏc cấp bậc, mụn học và chủng loại khỏc nhau, vớ dụ như giải thi đỏ búng người mỏy thanh thiếu niờn, cuộc thi người mỏy trờn khụng, cuộc thi người mỏy thụng minh… Cỏc cuộc thi quy mụ mang tớnh chất khoa học cụng nghệ cao, vui chơi giải trớ và cạnh tranh đú đó thu hỳt rất nhiều người yờu thớch người mỏy, trở thành lực lượng mới thỳc đẩy làn súng nghiờn cứu và phỏt triển người mỏy ở Trung Quốc.

Điều khiến những người sốt sắng nghiờn cứu và chế tạo người mỏy Trung Quốc cảm thấy phấn khởi khi việc nghiờn cứu mang tớnh “xó hội húa” rất cao. Anh Ngụ Ngọc Lộc, một nụng dõn bỡnh thường ở ngoại thành Bắc Kinh trong hơn 20 năm qua, đó chế tạo hơn 26 người mỏy. Trong những người mỏy đú, cú người biết làm cụng việc gia đỡnh đơn giản, cú người thỡ biết kộo xe.

Robot “Tongtong” giao tiếp tại Cụng viờn Olympic Bắc Kinh

Robot Beigi đang vẽ tại cụng viờn Olympic Bắc Kinh

Robot cụ tiếp viờn

Cỏc nhà chế tạo robot Trung Quốc đang lắp rỏp cụ robot tiếp tõn cú tờn Rong Cheng tại Viện tự động húa thuộc Viện khoa học Trung Quốc (Bắc Kinh). Rong Cheng được đặt tờn như là "robot xinh xắn" đầu tiờn của Trung Quốc, cú thể đối đỏp với khoảng 1.000 từ Hoa.

Rong Cheng cú thể khiờu vũ, cỳi chào và đún khỏch bằng tiếng địa phương Tứ Xuyờn bởi theo cụ sẽ là tiếp viờn tại bảo tàng tỉnh này. Chi phớ chế tạo Rong Cheng vào khoảng 300.000 nhõn dõn tệ (37.500 USD).

Robot giống người mỳa vừ

Cỏc nhà khoa học thuộc trường Đại học Khoa học & Kỹ thuật Bắc Kinh vừa chế tạo người mỏy "BHR-1" cú thể biểu diễn cỏc bài thỏi cực quyền đơn giản. Ngoài ra, nú cảm nhận được bề mặt địa hỡnh và tự lấy thăng bằng.

Giỏo sư Li Kejie, trưởng dự ỏn nghiờn cứu, cho biết: “BHR-1 cú 32 khớp nối từ đầu tới chõn, giỳp nú di chuyển dễ dàng và chớnh xỏc”. Robot này cao 1,58 m, nặng 76 kg, cú sải chõn 0,33 m và di chuyển với tốc độ 1 km/h.

Theo Giỏo sư Li, robot loại này cú thể đảm nhận một số cụng việc nguy hiểm thay cho con người.

Robot giống người “Huitong”

Tại triển lóm thành tựu khoa học và cụng nghệ toàn quốc lần thứ 10 ở Bắc Kinh, cỏc nhà khoa học đó giới thiệu một robot hai chõn đi lại giống người do Trung Quốc chế tạo.

Robot cú tờn gọi Huitong, cao 1,6m và nặng 63kg (lớn hơn robot Asimo của hóng Honda Nhật Bản từng trỡnh diễn tại Việt Nam).

Tại triển lóm trờn, Huiton đó trỡnh diễn khả năng đấm bốc và mỳa kiếm tại triển lóm, thu hỳt nhiều

khỏch tham quan. Đõy là lần đầu tiờn robot giống người do Trung Quốc

Robot hai chõn do Trung Quốc chế tạo chế tạo đó thành cụng trong việc bắt chước cỏc hành động phức tạo của con người

Chương trỡnh “Kỹ thuật và hệ thống robot đi hai chõn giống con người” do Bộ Khoa học và cụng nghệ Trung Quốc tài trợ. ễng Li Kejie, giỏo sư Viện Cụng nghệ Bắc Kinh, người tham gia chương trỡnh này núi, người mỏy Huitong là một

robot giống con người cú khả năng nhỡn, giao tiếp và cảm nhận được sức mạnh vật lý và cú khả năng giữ thăng bằng.

Với thành cụng của người mỏy Huitong, Trung Quốc đó trở thành quốc gia Chõu Á cựng với Nhật Bản và Hàn Quốc nắm giữ cụng nghệ tớch hợp cỏc bộ phận cơ thể, điều khiển, cảm biến và nguồn năng lượng cung cấp cho người mỏy.

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu về hiện trạng và xu thế phát triển robot dịch vụ ở nước ngoài (Trang 35)