0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Tiết 21: Sự chuyểnhoá và bảo toàn cơ năng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 8 CẢ NĂM ( 3 CỘT ) (Trang 29 -29 )

I-Mục tiêu

-Hiểu đợc định luật bảo toàn cơ năng

-Lấy đợc ví dụ về sự chuyển hoá từ thế năng sang động năng và ngợc lại

-Vận dụng đợc định luật bảo toàn cơ năng giải thích các hiện tợng trong thực tế

II-Chuẩn bị

Chuẩn bị cho gv

-Tranh vẽ to H17.1 và 17.2 SGK

III-Các hoạt động dạy học

1-ổn định tổ chức lớp 2-Kiểm tra

BT16.1….16.3

3-Bài mới

T/G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 5 25 5 10 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập -GV đặt vấn đề nh SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển hoá các dạng cơ năng

-GV làm thí nghiệm H17.1 yêu cầu học sinh quan sát tranh ve x TL C1C2, C3

-Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời -Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời C4

-GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở

-GV làm thí nghiệm 2 -yêu cầu các nhóm trả lờiC5, ….C8

-Tổ chức cho học sinh thảo ,luận thống nhất câu trả lời

-GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở

-Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng

-yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin SGK phát biểu định luật bảo toàn cơ năng

Hoạt động 4: vận dụng -Yêu cầu học sinh sụy nghĩ TL C9

-Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận và phần có thể em cha biết Hoạt động cá nhân -Nghe suy nghĩ Hoạt động theo nhóm -Các nhómthảo luận trả lời C1..C3

-Thảo luận theo yêu cầu

-Trả lơì C4 theo yêu cầu

-Ghi vở theo yêu cầu -Học sinh quan sát -TL C5….C8

-thảo luậnm thống nhất câu trả lời -Ghi vở theo yêu cầu -Rút ra kết luận

Hoạt động cá nhân

-Phát biểu theo yêu cầu

Hoạt động cá nhân

-TL C9 theo yêu cầu -Đọc theo yêu cầu

I-Sựuchuyển hoá các dạng cơ năng Thí nghiệm 1 C1 (1) giảm dần (2) tăng dần C2 (1) giảm dần (2)tăng dần C3 (1)tăng dần (2)giảm dần (3)tăng dần (4)giảm dần C4 A.Thế năng lớn nhất B.Động năng lớn nhất Thí nghiệm 2

C5 a.A….B thế năng cbuyển hoá thành động năng b, B….C động năng chuyểnhoá thành thế năng C6 C7 A,C Thế năng lớn nhất B động năng lớn nhất C8 Wđ=Wt=o Kết luận SGK

III-Bảo toàn cơ năng

(SGK)

III-Vận dụng

C9

IV-Phụ lục

1-Giao việc

-Dặn dò học sinh về bnhà học bài và làm các bài tập SBT 29

-Tìm hiểu nghiên cứu trớc bài 18 2-H ớng dẫn về nhà 17.1a, Câu C B, Câu A 17.2

Hai vật đang rơi chúng đều có thế năng và độngh năng. Hai vật có khối lợng nh nhau. Nh vậy , thế năng và động năng của chúng nh nhau hay khác nhau tuỳ thuộc vào độ cao và vận tốc có khác nhau hay không .ở cùng độ cao thì thế năng của chúng là nh nhau.Còn độngnăng của hai vật có thể nh nhau , hoặc khác nhau tuỳ thuộc vào vận tôcs của chúng ở độ cao ấy ( ở đây không cho biết ban đầu hai vật có rơi ở cùng ,một độ cao không)

NS: / / ND: / /

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 8 CẢ NĂM ( 3 CỘT ) (Trang 29 -29 )

×