* Vai trũ của lónh đạo trong việc xõy dựng và duy trỡ hoạt động của nhúm chất lượng:
* Họ tham khảo ý kiến, hướng dẫn phõn phỏt sỏch tham khảo và lắng nghe ý kiến của cụng nhõn.
* Tiến hành cỏc khoỏ đào tạo về nhúm chất lượng.
* Hỡnh thành bộ phận thường trực nhúm chất lượng: bộ phận này cú nhiệm vụ theo dừi tỡnh hỡnh cụng việc nhúm chất lượng.
Hàng thỏng tổ chức hội nghị nhúm chất lượng ở đú cỏc nhúm chất lượng bỏo cỏo những thành tớch mà nhúm cú những đúng gúp tớch cực vào sự phỏt triển của Cụng ty. Đồng thời giỳp đỡ cỏc nhúm hoạt động chưa cú hiệu quả.
Trong nhiều trường hợp cỏc nhúm được thưởng bằng cỏc bữa ăn trưa miễn phớ lại bếp ăn của Cụng ty.
Giải phỏp 5: Xõy dựng và vận hành phũng chất lượng.
* Chức năng, nhiệm vụ của phũng chất lượng:
Cơ cấu tổ chức của Cụng ty Giám đốc Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kinh doanh Ban giám đốc Phòng chất l- ợng Phòng tổ chức Phòng KH-VT Phòng Kỹ thuật Phòng tiêu thụ Phòng tài vụ Phòng Hành chính Phòng bảo vệ Chỉ đạo trực tiếp Quản lý chéo Phòng cắm vỉ tự động Phòng CB linh kiện Phòng cắm vỉ tay Phân x- ởng lắp ráp Phòng PM
* Tham mưu cho Ban giỏm đốc cỏc vấn đề cú liờn quan đến hệ thống, chớnh sỏch, mục tiờu, chiến lược.
* Tạo ra mối liờn kết giữa cỏc phũng ban, phõn xưởng. Thực hiện chức năng quản lý chộo nh cỏc phũng ban (sơ đồ).
* Thu nhập, xử lý cỏc dữ liệu cú liờn quan đến tỡnh hỡnh chất lượng của sản phẩm để bỏo cỏo lờn Ban giỏm đốc và gởi tới cỏc bộ phận liờn quan để thực hiện.
* Tiếp nhận cỏc thụng tin phản hồi từ cỏc phũng ban, phõn xưởng, ý kiến khỏch hàng, làm thư ký cho hoạt động của cỏc nhúm chất lượng.
* Kiểm tra chất lượng sản phẩm xuất xưởng, cỏc nguyờn vật liệu và bỏn thành phẩm do khỏch hàng cung cấp.
* Thực hiện việc kiểm định hiệu chuẩn cỏc phương tiện đo lường, kiểm tra và thử nghiệm.
* Quản lý và lưu giữ cỏc hồ sơ liờn quan đến quản trị chất lượng.
* Xõy dựng và thực hiện cỏc hành động khắc phục phũng ngừa sản phẩm khụng phự hợp.
* Thực hiện việc đào tạo, huấn luyện cỏc kiến thức cú liờn quan đến chất lượng, hệ chất lượng để đảm bảo cho hệ thống quản lý chất lượng vận hành cú hiệu quả.
* Xõy dựng và sửa đổi cỏc quy trỡnh, thủ tục của hệ thống văn bản để đỏp ứng việc cải tiến liờn tục hệ thống chất lượng làm cho hệ thống chất lượng ngày càng phỏt huy hiệu quả.
* Lập kế hoạch và triển khai cỏc hoạt động thỳc đẩy việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng sang tiờu chuẩn ISO 9001: 2000.
* Đưa cụng cụ thống kờ vào cỏc phũng ban, phõn xưởng và giỳp họ triển khai thực hiện đảm bảo cỏc quỏ trỡnh đều được kiểm tra, kiểm soỏt.
KẾT LUẬN
Bộ tiờu chuẩn ISO 9000 quy tụ những kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực quản trị điều hành doanh nghiệp và hệ thống đảm bảo chất lượng đú là những thủ phỏp cơ bản và hiệu quả nhất để nõng cao chất lượng quản trị của bất cứ một doanh nghiệp nào nhằm đảm bảo tớnh đồng bộ và chất lượng cho cỏc sản phẩm và dịch vụ của mỡnh.
Việc ban hành bộ tiờu chuẩn mới ISO 9000 : 2000 là một yờu cầu khỏch quan do sự đũi hỏi ngày càng cao của khỏch hàng, do trỡnh độ phỏt triển của quản trị chất lượng. Cỏc doanh nghiệp của Việt Nam cú thể coi đõy là một thỏch thức nhưng đú cũng là cơ hội nõng cao trỡnh độ quản lý chất lượng, tớnh cấp thiết phải ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiờn tiến vào doanh nghiệp để nõng cao từng bước chất lượng sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam trờn thị trường trong nước và quốc tế.
Với sự nỗ lực của Ban lónh đạo và toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Cụng ty thỡ trong thời gian khụng lõu nữa Cụng ty Điện tử LG-Sel sẽ thực hiện thành cụng và sẽ được nhận chứng nhận ISO 9001: 2000.
Do thời gian nghiờn cứu khụng nhiều, trỡnh độ nhận thức cũn hạn chế mặc dự đó rất cố gắng nhưng bài viết này khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, gúp ý của cỏc thầy cụ và cỏc bạn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sổ tay chất lượng Cụng ty Điện tử LG - Sel.
2. Đỏnh giỏ chất lượng nội bộ theo tiờu chuẩn ISO: 9000 - VPC. 3. Cập nhật ISO 9000: 2000.
4. Quản trị chất lượng đồng bộ Okaland - NXB thống kờ 1997. 5. Quản trị chất lượng - Đặng Minh Trang.
6. Quản lý chất lượng trong thời kỳ đổi mới - Hoàng Mạnh Tuấn. 7. TCVN ISO 9001: 2000
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Chương I: Cơ sở lý luận 3
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN XUẤT - ĐIỀU KIỆN KHễNG THỂ THIẾU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRèNH HỘI NHẬP KINH TẾ
1/ Khỏi quỏt chất lượng sản phẩm dịch vụ. 3
1.1- Khỏi niệm và đặc điểm
1.2- Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh chất lượng sản phẩm