Những mặt mạnh của cụng ty về quản trị định hướng chất lượng

Một phần của tài liệu những biện pháp thúc đẩy việc áp dụng hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9000- 2000 tại công ty điện tử lg-sel (Trang 46)

2. Thực trạng quản trị chất lượng tại cụng ty LG-SEL

2.1. Những mặt mạnh của cụng ty về quản trị định hướng chất lượng

Khỏch quan để nhận xột cụng ty LG cú một hệ thống thụng tin trong nội bộ kịp thời, nhanh chúng. Hệ thống cỏc tài liệu kế hoạch được cụng ty đưa ra kịp thời. Cỏc trỡnh tự hay cỏc quỏ trỡnh thực hiện cho cỏc bước cụng việc được cụng ty hướng dẫn tương đối đầy đủ. Hệ thống cỏc bỏo cỏo của cụng ty giỳp cho việc quản lý điều hành chi tiết, sử dụng cỏc phương phỏp phõn tớch đảm bảo sự chớnh xỏc trong khi sử lý số liệu. Qua cỏc bỏo cỏo về hệ thống quản lý chất lượng cho thấy cụng ty cú một quy trỡnh sử lý tài liệu khoa học, đảm bảo tớnh nhất quỏn chỳ trọng tới cỏc phương phỏp sử lý số liệu khoa học như cỏc phương phỏp thống kờ, biểu đồ ...

Cụng ty LG cú một đội ngũ cỏn bộ trẻ đa số là tốt nghiệp đại học, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cũng như trỡnh độ ngoại ngữ và tin học khỏ tốt là một trong những thế mạnh nổi bật của cụng ty.

Để đỏnh giỏ khỏch quan cỏc mặt mạnh yếu của hệ thống quản trị định hướng chất lượng tại cụng ty chúng ta xem xột bảng tổng hợp kết quả năm 1999 và mục tiờu và kết quả của hệ thống chất lượng năm 2000.

Qua bảng tổng kết mục tiờu năm 2000 cũng như kết quả năm 1999 do hệ thống quản trị định hướng chất lượng đỏnh giỏ chỳng ta thấy:

- Do ỏp dụng tốt hệ thống quản trị chất lượng cho nờn tỷ lệ lỗi trờn một triệu sản phẩm xuất xưởng đó giảm xuống đỏng kể khoảng 1.000 sản phẩm / 1 triệu sản phẩm. Đõy là cố gắng lớn đối với hệ thống quản trị chất lưọng cũng nh sự cố gắng của toàn thể cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn toàn cụng ty.

- Chi phớ cho việc tỏi chế làm lại đó giảm từ 1.18% xuống cũn 0.72% đõy là tớn hiệu tốt của quỏ trỡnh quản lý chất lượng toàn cụng ty. Chi phớ làm lại giảm phản ỏnh hiệu quả của hệ thống quản trị chất lượng. Quản lý chất lượng được tăng cường giảm chi phớ làm lại sẽ tạo điều kiện giảm giỏ thành toàn bộ cỏc sản phẩm của cụng ty làm tăng lợi nhuận, nõng cao khả năng cạnh tranh của cụng ty đối với cỏc sản phẩm cựng loại trờn thị trường.

- Tỷ lệ dịch vụ của cụng ty năm 2000 đó đạt và vượt mục tiờu đề ra của kế hoạch. Đõy là một trong những nột phản ỏnh tốt sự cố gắng nỗ lực của toàn cụng ty trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh.

Tuy nhiờn bờn cạnh đú cũn cú những mặt hạn chế, những điểm chưa đạt cũn yếu kộm của hệ thống chất lượng nh :

Mục tiêu Kết quả tỷ lệ % hệ thống Điểm 83 68 60.68 89.2 36.8 Kết quả Điểm - 17 15.4 90.6 - Tổng cộng Điểm 83 85 76.08 89.5 9.1 Năm nay % 1.53 1.50 1.24 121.0 23.4 13 tháng % 3.35 2.90 2.44 118.9 37.3 Chi phí % 1.18 1.05 0.72 145.8 63.9 ppm 3,350 2,250 1,514 148.6 121.3 Nội địa ppm 10,367 6,250 15,116 41.3 (31.4) bộ ppm 5,540 2,083 23,629 8.8 (76.6) Tổng cộng ppm 9,640 4,167 15,986 26.1 (39.7) Tỷ lệ so với trước K ch ng Đầu ra IQ C Năm 200 Đơn vị Kết quả 99 C hấ t lư ợn g

- Kết quả chất lượng của cỏc quỏ trỡnh cũn yếu kộm, cụ thể là cú quỏ nhiều lỗi trong cỏc bộ phận. Qua kết quả của đỏnh giỏ nội bộ, tỷ lệ lỗi ở mức cao tới 76%. Nh vậy, ỏp dụng phương phỏp làm việc khụng sai lỗi của hệ thống ISO đối với cỏc hoạt động của cụng ty chưa cú hiệu quả cao. Sự củng cố kỹ năng làm việc chưa tốt, lỗi làm việc vẫn xuất hiện.

- Chất lượng đầu vào cũn chưa đảm bảo, cụ thể đối với chất lượng nguyờn bộ nhập khẩu vẫn cũn thiếu sút, thiếu linh kiện, thiếu đồng bộ, thiếu sự kịp thời chớnh xỏc. Tỷ lệ lỗi trờn một triệu sản phẩm cao kế hoạch năm 2000 là 2,083 nhưng thực tế cao hơn 10 lần (23,629 sản phẩm/1 triệu sản phẩm). Chất lượng và tớnh đồng bộ của đầu vào trong nước cũng khụng đạt mục tiờu đưa ra số sản phẩm khụng đạt yờu cầu trờn 1 triệu sản phẩm tăng hơn 2,5 lần so với mục tiờu đề ra.

Bảng 3: Bảng tổng hợp đỏnh giỏ kết quả năm 2000 , mục tiờu và kết quả năm 2001

Trong năm 2001, cụng ty LG SEL đó nhận được chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000. Đõy là bước đỏnh dấu sự chuyển biến của hệ thống quản lý chất lượng toàn cụng ty. Cụng ty đó cú quan hệ và quản lý tốt hơn đối với cỏc nhà cung cấp địa phương trong việc quản lý chất lượng cung cấp. Tỷ lệ lỗi đối với chất lượng đầu vào

Mục tiêu Kết quả Tỷ lệ %' Hệ thống điểm 60.68 33 27.4 83.0 Kết quả điểm 15.4 25 22.08 88.3 Tổng điểm 76.08 58 49.48 85.3 (53.8) Năm nay % 1.24 0.90 0.91 98.9 36.3 13 tháng % 2.44 1.94 2.06 94.2 18.4 Chi phí % 0.72 0.40 0.52 76.6 37.9 ppm 1,514 1,050 1,179 89.1 28.4 Nội địa ppm 15,116 9,750 1,205 809.1 1,154 bộ ppm 23,629 13,500 17,927 75.3 31.8 Tổng ppm 15,986 10,500 1,745 601.7 816.1 Tỷ lệ so với trước K ch h àn g Đầu ra IQ C Năm 2001 Đơn vị Kết quả 2000 C hấ t lư ợn g

trờn một triệu sản phẩm giảm đó đạt vượt mục tiờu đề ra từ 9750 sản phẩm trờn một triệu sản phẩm xuống cũn 1205 sản phẩm trờn một triệu sản phẩm.

Tuy nhiờn bờn cạnh đú vẫn cũn một số yếu kộm nh:

- Cỏc hoạt động đổi mới của hệ thống quản lý chất lượng chưa tốt, một số hoạt động khụng thực hiện được do đú việc kiểm soỏt khụng thể tiến hành được.

- Chất lượng từng phần nh chất lượng của cỏc nhà cung cấp cũn cú quỏ nhiều lỗi đối với bộ phận IQC và toàn bộ quỏ trỡnh. Chất lượng đầu ra khụng đạt mục tiờu cụ thể: mục tiờu đề ra đối với tỷ lệ lỗi trờn một triệu sản phẩm là 1050 sản phẩm nhưng thực tế mới chỉ đạt được ở mức 1179 sản phẩm trờn 1 triệu sản phẩm.

- Chất lượng cỏc cuộc họp chưa cao, cỏc cuộc họp hàng tuần khụng kiểm soỏt được cỏc hoạt động làm tăng chi phớ.

- Chất lượng của hệ thống dữ liệu khụng đảm bảo. Giữa số liệu của bộ phận sản xuất và bộ phận quản lý chất lượng khụng phự hợp với nhau do vậy việc kiểm tra đỏnh giỏ thiếu chớnh xỏc.

- Tỷ lệ về dịch vụ tăng đối với năm nay tỷ lệ dịch vụ là 0.9% tổng thể là 1.95%.

- Chi phớ làm lại sửa chữa cao chưa đạt mục tiờu đề ra của năm. Cụ thể năm nay chỉ tiờu đề ra là 0.4% nhưng thực hiện mới đạt mức 0.52%. Chi phớ cao sẽ ảnh hưởng tới giỏ thành của sản phẩm sản xuất do vậy sẽ ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của cụng ty.

- Đối với sự đổi mới của hệ thống chất lượng cũn yếu kộm cú nhiều phức tạp và khú khăn trong kiểm soỏt chất lượng.

- Việc huấn luyện đào tạo chưa được quản lý tốt dẫn đến chất lượng cỏc quỏ trỡnh chưa đạt yờu cầu đề ra.

- Đối với cỏc dũng sản phẩm mới cỏc vấn đề lỗi xuất hiện chưa đuợc kiểm soỏt nh õm thanh khụng chuẩn, cú tiếng nổ, hỡnh ảnh của màn hỡnh khụng ổn định.

- Một số hệ thống thiết bị khụng đảm bảo theo tiờu chuẩn. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng khụng đảm bảo của chất lượng sản phẩm.

Qua số liệu tổng hợp kết quả của hoạt động chất lượng qua 3 năm 1999 - 2000 -2001 ta thấy về tổng quan hệ thống chất lượng của cụng ty ngày càng được củng cố và hoàn thiện năm sau chất lượng được đảm bảo cao hơn năm trước.Tuy nhiờn một số vấn đề cần tập trung hoàn thiện để đảm bảo hoạt động cú hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng toàn cụng ty:

a- Chất lượng đầu vào chưa cao, phương phỏp quản lý đối với cỏc nhà cung cấp chưa hợp lý, chất lượng cỏc nguyờn vật liệu chưa đảm bảo, thời gian cung cấp khụng đảm bảo. Đối với cỏc dũng sản phẩm mới nhập từ cỏc nhà cung cấp nước ngoài chưa đỏp ứng kịp thời nhu cầu của khỏch hàng.

b- Chất lượng đầu ra chưa hoàn thiện, tỷ lệ lỗi đối với cỏc sản phẩm xuất xưởng cũn nhiều. Đõy cũng chớnh là yếu tố cần tập trung nguyờn cứu cải tiến hệ thống kiểm tra kiểm soỏt.

c- Chất lượng cỏc cuộc họp chưa cao, thể hiện trong việc chuẩn bị, đỏnh giỏ thống nhất ý kiến, đưa ra được cỏc giải phỏp hay cỏc biện phỏp giảm chi phớ và hoàn thiện hệ thống.

d- Chất lượng của hệ thống số liệu chưa được tốt, tớnh chớnh xỏc của số liệu kộm, gõy khú khăn cho việc phõn tớch số liệu để tỡm ra cơ hội cải tiến.

e- Trỡnh độ quản lý chất lượng cũng như kỹ thuật kiểm tra kiểm soỏt của cỏc nhõn viờn quản lý QA núi chung và nhõn viờn kiểm soỏt cỏc quỏ trỡnh núi riờng chưa đỏp ứng được đũi hỏi của hệ thống chất lượng. Kinh nghiệm kiểm soỏt, sự hiểu biết về cỏc dũng sản phẩm mới, phương phỏp cũng nh kỹ thuật kiểm tra chưa đảm bảo.

f- Sự phối kết hợp giữa cỏc nhúm làm việc chưa tốt, cỏc sỏng kiến phỏt huy chưa được tập hợp phõn tớch, cải tiến. Hệ thống quản lý chất lượng chưa tập trung và coi trọng ý kiến của nhúm của tất cả cỏc thành viờn, từ đú xõy dựng thành ý kiến thống nhất của tập thể. Cỏc bộ phận phũng ban chưa tổ chức tốt hệ thống tài liệu đảm bảo quỏ trỡnh.

g- Hoạt động nghiờn cứu rỳt kinh nghiệm học tập đối với cỏc cụng ty khỏc chưa được thực hiện tốt.

h- Hoạt động đào tạo trong cụng ty chỉ hướng tới cỏc vị trớ lónh đạo cỏc bộ phận, chưa tập trung đào tạo toàn diện cho tất cả cỏc thành viờn về vấn đề chất lượng sản phẩm để tiến tới quản lý chất lượng đồng bộ.

Nh vậy, vấn đề quản lý chất lượng là vấn đề phải làm thường xuyờn liờn tục và toàn diện đối với tất cả cỏc thành viờn toàn cụng ty. Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng là mong muốn của tất cả cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế. Để làm tốt vấn đề này cần sự cố gắng của tất cả cỏc thành viờn của doanh nghiệp chứ khụng phải sụ cố gắng của bộ phận quản trị chất lượng. Trong thời gian tới cụng ty cần xem xột và tiến hành cỏc hoạt động cải tiến phự hợp với doanh nghiệp để tạo điều kiện phấn đấu giữ vững và ngày càng nõng cao chất lượng sản phẩm của mỡnh để tờn tuổi cũng như hỡnh ảnh của LG SEL ngày càng được khẳng định xứng đỏng với vị trớ dẫn đầu thị trường điện tử của mỡnh.

Chương III

Một phần của tài liệu những biện pháp thúc đẩy việc áp dụng hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9000- 2000 tại công ty điện tử lg-sel (Trang 46)

w