Phương pháp kinh tế trong quản lý hành chính là phương pháp sử

Một phần của tài liệu Nhà nước pháp quyền trong cơ chế phát huy quyền dân chủ của nhân dân trong thời kỳ đổi mới ở Việt nam hiện nay (Trang 51)

dụng các đòn bẩy kinh tế để tạo la những điều kiện kinh tế cho các đối tượng quản lý hoạt động có hiệu quả, làm cho họ phát huy và khai thác hợp lý nhất tài năng của mình cũng như các nguồn tài nguyên sẵn có. Phương pháp dùng đòn bẩy kinh tế có tác dụng động viên cá nhân, tập thể tích cực lao đ ộn g sản xuất, phát huy tài năng sáng tạo, hoàn thành nhiệm vụ được giao với năng xuất - chất lượng - hiệu quả cao, đảm bảo kết hợp chặt chẽ lợi ích chung của xã hội và lợi ích riêng của người lao động và được các cơ quan hành chính Nhà nước sử dụng trên cơ sở pháp luật, được thực hiện th ông qua các quy phạm pháp luật, nhất là các quy phạm pháp luật hành

chính.

3. Cải cách thù tục hành chính và văn bản quản lý hành chính Nhà nước.

a. Cởi cách thủ tục hành chính.

Thủ tục hành chính là cấc quy định của Nhà nưnrr v ề trật tự công v iệc và thời gian thực hiện những hành vi hợp pháp của các bên tham gia

quan hệ quản lý hành chính Nhà nước nhằm thưc hiên quyền và nghĩa vu của m ỗi bôn. Thủ lục hành chính cổ lấc động (rực tiếp tới hiệu lực của quản

lý Nhà nước, tới v iệc m ở rộng dan chủ, đảm bảo thưc hiện quyền công dân

một cách nhanh chóng và có hiệu quả . Vì vậy, để tránh tệ cửa quyền,

sách n h iễu , gây phiền hà đối với nhân dân, chúng ta tiến hành cải cách một bước cơ bản cá c thủ tục hành chính. N hiệm vụ này là khâu đột phá của tiến trình cải cách nền hành chính, là đòi hỏi khách quan của nhiệm vụ xây dựng N hà nước của dân, do dân và vì dân. Đ ể đạt được yêu cầu đó, cần phải xây dụng m ột hệ thống thủ tục hành chính hiện đại, phù hợp với trình độ

quản lý của nền kinh tê thị trường . Một hệ thống hành chính hiện đại phải

đạt được nhũng yêu cầu cơ bản như: tính thống nhất, đồng bộ; tính khách

quan; tính đơn giản, kịp thời và hữu hiệu.

Cải cách thủ tục hành chính là m ột khâu của quá trình cải cách toàn bộ thể ch ê hành chính. Vì vậy nó "không tách rời với đổi mới toàn bộ hệ

íììốììgy dổi mới ỉììỏi quan hệ giữa các cơ quan lộp pháp, ììùtììì pháp và tư pháp, đôi mới. môi quan hệ giữa các cơ (ỊLUiìì chính quyên với các đoàn thê ììììủĩì dâìì dưới sự Ìãiìh dao của Đảng, c ỏ nghĩa là, pììải đật cải cách "thủ tục" ììàỉĩìì chính troMỊ sự đổi mới chun% của toàn hộ hệ tììổỉìg chính trị"

(33/8).

Y êu cầu của cải cách thủ tục hành chính là lập lại trật tự trong việc

ban hành thủ tục hành chính, rà soát lại các thủ tục hành chính để phát hiện

những ch ỗ cần bổ sung, đổi mới trong chính sách, pháp luật, tổ chức bộ m áy, quy c h ế làm v iệ c và hoạt động của các cơ quan hành chính. Bãi bỏ những thủ tục rườm rà, ch ồn g ch éo, gay phiền hà, bớt những khâu xét duyệt không hợp lý, không đủng thẩm quyền và không can thiết. Các cơ quan hành chính cá c cấp phải chủ đ ộng sửa đổi, đơn giản hoá hoặc huỷ bỏ

nhũng thủ thục lắc rối do mình đặt ra, để cho nhân dan khi có việc đến cơ

quan N hà nước k hông còn phải chờ đợi, chầu chực, thậm chí phải cầu cạn h ...

Trước m ắt, cần tập trung cải cách thủ tục trong những lĩnh vực trọng đ iểm là: Đ ầu tư của nước ngoài; xuất nhập cảnh; cấp phép xây dựng và quyên sử dụng đất; cấp phát vốn đầu tư xay dựng cơ bản; giải quyết khiếu nại - tố cáo của cô n g dân; nhập khẩu; thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh. V iệ c lựa chọn bảy trọng điểm trên trong rất nhiều thủ tục hành chính hiện nay là rất đúng đắn. Vì tất cả các thủ tục đó đều có quan hệ nhiều đến đời số n g của nhân dân và hoạt động của các tổ chức, cơ sở. D o vậy "cải cách tììủ lục hành chính ỊỊắỉỉ rất chặt với cải củcìì kinh tế, với toàn bộ các mặt vê tììê clìê, vê cơ chê, vê tô chức bộ máy và ve đội ỈÌÍỊÍĨ cán bô của Nhà nước nói chung. Đó chính là ý ỉìiỊhĩa vù tác dụng của khâu đột phá" (2 /3 ), dẫn đên "từng bước hiện đại Ìì()á kỹ thuật ìĩùỉììì chính "(7/44)

của quản lý hành chính Nhà nước nói chung.

Cải cách thủ tục hành chính và cải cách kinh tế quan hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, trong đỏ các chủ trương, biện phấp cải cách kinh tế luôn tạo thuận lợi và thúc đẩy cải cách hành chính, thiết lập và giữ vững trật tự kỷ cương trong các hoạt động kinh tế, nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về kinh tế; các chủ trương, biện pháp cải cách thủ tục hành chính la ị có tác dụng thúc đẩy cải cách kinh tế, hoàn thiện cơ ch ế kinh tế.

N hư vạy, cải cách thủ tục hành chính là công việc liên quan đến chính sách , cơ ch ế, pháp luật, tổ chức cán bộ, ... D o vạy, các chủ trương phải rõ ràng, các biện pháp và kế hoạch phải thật cụ thể, chí đạo phải tập trung, kiên qu yết, liên tục, đồng thời phải thông tin thông báo, phổ biên cô n g khai, rộng rãi để nhân dân biết, hưởng ứng và tích cực tham gia thực hiện, giám sát các cơ quan N hà nước trong việc thực hiện thì mới m ang lại kết quả tốt và bền vững. Thực hiện tốt v iệc cải cách thủ tục hành chính sẽ phục vụ tốt n hiệm vụ phát triển và đ ổi mới toàn diện đất nước mà trọng tâm là phục vụ đắc lực cải cách kinh tế, tàng cường năng lực quản lý vĩ m ô của N hà nước đối với nền kinh tế thị trường theo định hướng X H C N , phát triển đất nước theo hướng cô n g nghiệp hoá, hiện đại hóa.

Cùng với việc cải cách thủ tục hành chính - một bộ phận cốt lõi trongcải cách thể chế hành chính, cũng phải cải cách tổ chức bộ mấy theo cải cách thể chế hành chính, cũng phải cải cách tổ chức bộ mấy theo

hương: chấn chỉnh cơ cấu tổ chức, biên chế, quy ch ế hoat động của bộ máy hành chính các cấp; định rõ các cấp hành chính; làm lõ và cụ thể hoá n g u y ên tắc quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ; làm cho bộ Tnáy

tinh gọn, hoạt động có hiệu lực và hiệu quả..

H iệu quả quản lý hành chính của Nhà nước nhằm phát huy quyền

dân chủ của nhân dân phụ thuộc một phần lớn vào chất lượng dội ngũ cánhộ ÌìùỉìÌì chính. Để có đội ngũ cán bộ, công chức hành chính đáp ứng yêu hộ ÌìùỉìÌì chính. Để có đội ngũ cán bộ, công chức hành chính đáp ứng yêu

cầu đ òi hỏi của nhân dân, cần có chê độ công vụ rõ ràng; xác định chê độ đào tạo, tuyển chọn, sử dụng và sàng lọc công chức; tạo ra m ột cíội ngũ cô n g chức thành thạo nghiệp vụ, giác ngộ chính trị , có tinh thần trách

nhiệm trước nhân dân... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

T óm lại, để có m ột nền hành chính Nhà nước đáp ứng được việc phát huy qưyền lực của nhân dân, cần đồng thời cải cách thể c h ế hành chính, cải

cách tổ chức bộ máy và kiện toàn đội ngũ cán bộ - công chức hành chính.

b. Cải cách hệ thống văn bản quản ỉý hành chính Nhà nước.

H ệ th ố n2; văn bản quản lý hành chính Nhà nước có số lượng rất lớn. Các văn bán do nhiều cơ quan ban hành nên có hiệu lực phấp lý khác nhau, có nội dunc; phong phủ đề cập đến nhiều vấn đề lớn trong quản lý hành chính N hà nước. Tuy thế, xét trong phạm vi thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ m à N hà nước gia o quyền cho các cơ quan hành chính trong việc ban hành các văn bản quản lý hành chính c ó thể chia các loại văn bản quản lý hành chính N hà nước thành 3 loại cơ bản sau đây:

M ột là, các loại văn bản dưới luật. Các văn bản này dựa trên cơ sở H iến pháp, Luật, Pháp lệnh và N gh ị quyết của các cơ quan quyển lực Nhà nước. V ì vậy, loại văn bản đó nhất thiết phải có nội dung phù hợp với văn bản cửa c ơ quan qu yền lực Nhà nước. Chỉ khi đó chúng mới có hiệu lực trong các quan hệ xã hội và trong các hoạt đ ộng thực tế của bộ m áy quản lý

hành chính N hà nước. Trong trường hợp ngược lại sẽ làm mất hiệu lực của

IỈIỎ IÌ phấp, Lu Ạ I, Phấp luẠl và N g h ị cỊuyết của cấc quan quyền lực N hà

nước.

Hai lù, loại văn bản được ban hành bởi các chủ thể quản lý hànhchính Nhà nước có thẩm quyền do pháp luật quy định, chủ yếu là các cơ chính Nhà nước có thẩm quyền do pháp luật quy định, chủ yếu là các cơ

quan hành chính Nhà nước các cấp. Đ ối với loại văn bản này, các cơ quan hành chính N hà nước phải thường xuyên ban hành, sửa đổi cho phù hợp với

tình hình kinh tế - xã hội trong tùng giai đoạn nhất định; tránh tình trạng sử

dụng nội dung văn bản cũ lỗi thời, lạc hậu, không còn hiệu lực trong tình

hình kinh tế - xã hội mới, yêu cầu, nhiệm vụ mới ... Tuy vậy, khi đặt ra các

nội quy, quy c h ế m ới, các chủ thể quản lý hành chính chỉ được phép cụ thể hoá những quy định của Nhà nước, không được tuỳ tiện, đứng trên hay nằm ngoài nhữne; quy định chung của Nhà nước.

Ba là, loại văn bản mang tính chất quyền lực Nhà nước liên quan tới

việc xác định khuôn mẫu cho hành vi xử sự của côn g chức và nhân dân: Bổ nhiệm , bãi m iễn các chức vụ Nhà nước, khen thưởng, kỷ luật, cán bộ thuộc quyền, cấp đất xây dựng nhà ở, xử phạt vi phạm hành chính .v.v. M ọi mệnh lệnh hợp pháp đó phải được hình thành trên cơ sở pháp luật; không được tuỳ tiện, đon phương của người quản lý. Đ ặc biệt,phải có sự nhất trí về ý chí giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, giữa N hà nước và nhân dân, thể hiện quan đ iểm đúng đắn của Nhà nước ta là "lấy dâìì Ìùỉìì gốc") làm cho

Nhà nước thật sự trở thành "cửa nhân chín, do lìlìàn (lân và vì ììììâìì dân". 4. Tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm hành chính của các công

dàn, đồng thòi nâng cao tinh thần trách nhiệm trước pháp luật củacác CƯ quan hành chính Nhà nuóc. các CƯ quan hành chính Nhà nuóc.

T rong lĩnh vực pháp lý, khái niệm^trách n h iệ n /đ ư ợ c sử dụng để chỉ

bổn phận, nhiệm vụ của chủ thể pháp luật cần phải thực hiện đẩy đủ nhữngnghĩa vụ được giao phó, sử dụng mọi khả năng và quyền hạn để hoàn thành nghĩa vụ được giao phó, sử dụng mọi khả năng và quyền hạn để hoàn thành

tốt các nhiệm vụ được giao - tức là hành động đúng với "ý thức trách nhiệmììàtììì chínìì ììàtììì chínìì

Một phần của tài liệu Nhà nước pháp quyền trong cơ chế phát huy quyền dân chủ của nhân dân trong thời kỳ đổi mới ở Việt nam hiện nay (Trang 51)