QUYỀN DÂN CHỦ CỦA MÌNH.
1. Nội dung "văn hoá pháp luật" và vai trò của nó trong việc thựchiện quyển dân chủ của nhân dùn. hiện quyển dân chủ của nhân dùn.
tí. Nội dung "văn hoá pháp luật"
Văn hoá pháp luật trong xã hội được thể hiện trong sự thống nhất giữa tri thức pháp luật, tình cảm phấp luật và hành vi pháp luật của mõi công dân đối với pháp luật. Văn hoá pháp luật nói lên trình độ ý thức pháp luật của một xã hội, chất lượng của hệ Ihống pháp luạí và quy định tính ổn định của trật tự pháp luật trong xã hội. Văn iioấ pháp luật của mỗi nước phụ thuộc vào văn hoá pháp luật của mỗi cá nhan công dân.
Trong quá trình tham gia vào các hoạt động xã hội, mỗi cồng dân có những vai trò, vị trí khấc nhau với nhiều hoàn cảnh phấp lý đòi hỏi họ phải có quan điểm xử sự, thái độ và cách giải quyết. Qua đó, công dan liêp xúc với pháp luật một cách tự nhiên và dần dấn '7/(7/ lu ỹ ' được một trình độ văn hoá pháp luật. Tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật được hình thành và
phát triển trên cơ sở hoạt động xã hội tích cực, từ đó tạo ra những điều kiệnsống, những môi trường văn hoá pháp luật trong kinh tế, trong sinh hoạt, sống, những môi trường văn hoá pháp luật trong kinh tế, trong sinh hoạt, trong đời sống chính trị và tinh thần .v.v. Qua đó, công dân dần dần am hiểu về pháp luật, lấy pháp luật làm cơ sở cho hoạt động hàng ngày của
mình. Như vậy, tri thức văn hoá nháp luât được thể hiên thông qua hoạt
động thực tiễn của con người. Khi đó kiến thức về văn hoá pháp luật mới
thật sự là kiên thức văn hoá pháp luât trong hành động .
Văn hoá pháp luât ở nước ta kê thừa nhũng tập tục dựa trên nền đao đức và tín ngưỡng, hương ước của các Nho sĩ soạn thảo trước đây vẫn còn
"âi vào lò n g dân", được họ tuân thủ, chấp nhận như một truyền thống của một cộng đồng nghìn đời. Những cái đó góp phần duy trì cuộc sống của cộng đồng làng xã, kiểm soát thái độ ứng xử của từng thành viên từ ăn, mặc, đi lại, nói năng, họp hành cho đến các nghĩa vụ với gia đình, họ hàng, làng xóm. Một số quy ước đó được nâng lên thành luật - lệ của làng, xã.
Văn hoá pháp luật đòi hỏi phải vượt lên trên những luật - lệ sơ khai
đó để hình thành những quy định pháp luật chặt chẽ, dựa trên nền tảng vật chất và tinh thần hiện tại. Khả năng nhận thức và vạn dụng rộng rãi những
giá trị pháp luật như vậy là một trong những dấu hiệu nói lên trình độ caocủa văn hoá pháp luật. của văn hoá pháp luật.
V.I.Lênin đã cho rằng sự am hiểu, írong đó có sự am hiểu pháp luật, là điều kiện cần thiết, mà thiếu nó thì không thể nói về chính trị. Theo Lênin, sự am hiểu pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển ý thức pháp luật, tư duy pháp lý và hình thành tính tích cực pháp
luật ở C O IÌ người. Theo đ ó , việc mở rộng và nâng cao tri t h ứ c p h á p l ý sẽ tạo
nên cơ sở của sự định hướng lòng tin ổn định vaò các giá trị của pháp luật, giúp cho con người tổ chức một cách có ý thức hành vi của mình và tự kiểm tra hành vi từ các quan điểm, chuẩn mực pháp lý. Hơn nữa, tri thức pháp
luật càng đầy đủ thì tình cảm pháp luật lại càng mạnh mẽ. Bởi vì, lình cảm
phạm trù về pháp luật. Thiếu những điểu đó không thể tồn tại cảm xúc pháp luạt - tình cảm pháp luẠt ở mức tự giác cao.
Tình cảm, lòng tin đối với pháp luật trong ý thức cá nhân là yếu tô cực kỳ quan trọng. Bởi vì nếu con người thiếu lòng tin, thiếu tình cảm đối với pháp luật thì hành vi của họ thường lệch khỏi các chuẩn mực xã hội, chuẩn mực pháp lý. Vì vậy, tình cảm đối với pháp luật, lòng tin vững chắc vào pháp luật là cơ sở hình thành động cơ của hành vi hợp pháp của con người. Tình cảm đối với pháp luật là sự kích thích cảm thụ (thu nhận) các thông tin, các tri thức pháp luật, là cơ sở để hình thành tình cảm công bằng, tình cảm trách nhiệm, tình cảm không khoan nhượng và tình cảm pháp chế. Tất cả các yếu tố đó có quan hệ với nhau và phụ thuộc lẫn nhau trong văn hoá pháp luật.
Sự hình thành hành vi tích cực của công dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nội dung văn hoá pháp luật.Bởi vì, suy cho cùng, hành vi xử sự theo pháp luật của công dan là nội dung quan trọng nhất của văn hoá pháp luật. Nhũng mục đích về nhạn thức và về tình cảm đối với pháp luật chính là để phục vụ cho mục đích hình thành hành vi. Vì vậy, cung cấp tri thức, giáo dục lòng tin sâu sắc vào sự cần thiết phải tuân theo pháp luật, tuân theo một cách tự nguyện những mệnh lệnh của pháp luật là những vếu tố lất quan trọng nhằm hình thành động cơ và hành vi họp pháp. Những tình cảm công bằng, bình đẳng, ý thức trách nhiệm và không khoan dung đối với các vi phạm pháp luật là những yếu tố tâm lý, tư tưởng không tách rời với việc hình thành hành vi hợp pháp, tự giác và tích cực. Như vậy, nhờ vào những thôi thúc nội tâm, những tình cảm và lòng tin vững chắc vào pháp luật, con người mới có được động cơ và hành vi hợp pháp tự nguyện và tích cực. Chính điều đó khẳng định rằng các yếu tố của văn hoá pháp luật (tri thức, tình cảm và lòng tin) là C Ư sở nền tảng hình thành động C Ư và hành vi hợp pháp tích cực pháp luật của công dân. Mặt khác, nhờ có tri thức pháp luật, tình cảm và lòng tin vào pháp luật mà hình thành những thói quen của hành vi hợp phnp pháp luật như: Thói quen tuân (heo những quy pliạm pháp luật,
thói quen thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý, thói quen sử dụng những quy phạm pháp luật và thói quen ấp dụng pháp luật...., tóm lai, thói quen biết vận dụng một cách thành thạo các tri thức pháp luật trong thực tiễn. Tất
cả các dạng thói quen trên tạo thành hành vi văn hoá pháp luật của công
dân.
Như vậy, văn hoá pháp luật chứa đựng các nhân tố: tri thức pháp luật,
lòng tin - cảm xúc pháp luật và động cơ - hành vi hợp pháp của con người.Các yêu tố đó có sự đan xen quan hệ qua lại, thống nhất chặt chẽ. "Từ tri Các yêu tố đó có sự đan xen quan hệ qua lại, thống nhất chặt chẽ. "Từ tri
thức pháp luật đến tíỉììì tư ạtác, từ tính tự giác tới tính tícìì cực, từ tính tích cực tới thói quen xử sự theo pháp luật" (8/35).
b. Voi trò của văn hoá pháp ỉuậí trong việc thực hiện quyên dânchủ của nhân dân. chủ của nhân dân.
Văn hoá pháp luật là một yếu tổ không thể tách rời quá trình dân chủ hoá đất nước. Nó tạo ra khả năng và phương tiện sử dụng quyền dân chủ của nhân dân, đồng thời đóng vai trò hình thành bầu không khí pháp luật của xã hội mà trong đó quyền dân chú của nhân dân được thực hiện và phát triển.
Với tư cách là một nhân tổ tích cực trong quá trình triển khai và thực hiện dân chủ, văn hoá pháp luật tác động lên các quan hệ xã hội bằng ba kênh cơ bản: Thông tin pháp luật, tâm lý pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật. Thông qua đó 11Ó góp phần khắc phục những tư tưởng coi thường pháp luật hoặc là "duy ỷ clìí" trong việc điều chỉnh pháp luật. Văn hoá pháp luật góp phần tạo ra những giá trị công bằng, bình đẳng trong quan hệ giữa các công dân với nhau, là cơ sở và điều kiện thực tế để công dân thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể, là điều kiện để nhân dân có "công cụ” thực hiện quyền làm chủ của mình trong các mối quan hệ xã hội.
Trong mối quan hệ giữa pháp luật và văn hoá phấp luật thì pháp luậtlà con dê còn văn hoú pháp luật là những hành Ìơììiị xung quanh con dê ấy. là con dê còn văn hoú pháp luật là những hành Ìơììiị xung quanh con dê ấy.
sống văn hoá pháp luật của cá nhân và của cộng đồng được giữ gìn và phát
triển trên nền dan chủ XHCN.
Văn hoá pháp luật cũng tạo ra sự giám sát của cả cộng đồng cũng như của từng thiết chế đối với cá nhân, hướng quyền lợi của cá nhân gắn chặt với cộng đồng, để mỗi người có ý thức sống vì cộng đồng và mọi giá trị của cá nhân hướng vào giá trị của cộng đồng. Văn hoá pháp luật cũng
tạo ra khả năng đổi mới các quan hệ xã hội ( quan hệ kinh tế, chính trị,
văn hoá, đạo đức, tôn giáo, phong tục - tập quán, ...v.v.) , khắc phục sự bảo thủ, tư tưởng ích kỷ và cục bộ, kích thích các hành vi tự giác và ý thức xây dựng của nhân dân. Từ đó nó góp phần tạo ra khả năng hình thành các điều kiện và nhân tô thuận lợi thực hiện quyền dân chủ của nhân dân, làm xuất hiện và củng cố những phẩm chất tích cực của ý thức và hành vi pháp luật
của nhân dán. Mặt khác, văn hoá pháp luật cũng tạo ra những khả năngkhông tiếp nhận những hiện tượng tiêu cực, chống đối phấp luật, đứng bên không tiếp nhận những hiện tượng tiêu cực, chống đối phấp luật, đứng bên ngoài p h á p luật và trên pháp luật, mà là sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
Vai trò và giá trị cao nhất của văn hoá pháp luật là góp phần định hướng và điều chỉnh các quan hệ xã hội của công dân. Mặc dù việc điều chỉnh và định hướng các quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội còn có cả văn hoá chính trị, văn hoá đạo đức, vãn hoá tôn giáo và văn hoá tập quán..., nhưng việc điều chỉnh và định hướng các quan hệ xã hội bằng văn hoá pháp luật là phương pháp điều chỉnh có phạm vi và hiệu quả hơn cả.
Nhờ vậy, quyền dân chủ của nhân dân được thực hiện trên thực tế.
2. Tăng cường các hình thức, biện pháp, môi trường giáo dục văn hoápháp luật rộng rãi trong Iihân dân. pháp luật rộng rãi trong Iihân dân.
Mục đích của giáo dục pháp luật là nâng cao trình độ văn hoá phápluật cho nhân dân. Nhung văn hoá pháp luật không tự thân di vào nhận luật cho nhân dân. Nhung văn hoá pháp luật không tự thân di vào nhận thức, tình cảm của con người, mà nó phụ Ihuộc vào việc sử dụng các hình thức, biện pháp và môi trường giáo dục pháp luật rộng lãi và đa dạng.
a. Đa dạng lioá cúc hình ihừc giáo dục pháp luật.
Để nâng cao hiệu quả giáo dục văn hoá pháp luật, trước hết phải đa dạng hoá hình thức thực hiện việc giáo dục đó.
Sử dụng các hình thức giáo dục pháp luật mang tính phổ biến, truyền thống như: Phổ biến, nói chuyện pháp luật, các hội nghị, hội thảo pháp luật; các câu lạc bộ pháp luật, các đội thông tin cổ động pháp luật, các cuộc thi tìm hiểu pháp luật; tuyên truyền qua báo chí, phương tiện thông tin đại chúng; thông qua các hoạt động văn hoá - nghệ thuật; tổ chức giảng dạy và học tập pháp luật trong các nhà trường từ không chuyên đến chuyên về Luật.
Thông qua các hoạt động thực tiễn pháp luật như: Tổ chức cho nhân
dân học tập và kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy định, các nguyên tắc
của phường, xã, khu tập thể, cơ quan về phòng gian, bảo mật, giữ gìn trật tự xã hội. Thông qua các hoạt động và sinh hoạt của các tập thể, cơ quan,
trường, lớp, đoàn, đội, .v.v. để nhắc nhở, đôn đốc, kiểm tra việc chấp hànhnhững quy định của tập thể . Hoặc là tổ chức cho mọi người trực tiếp duy trì những quy định của tập thể . Hoặc là tổ chức cho mọi người trực tiếp duy trì
trật tự nơi công cộng, phường, xã; tham gia các phong trào giữ gìn trật tự đường phố, xóm làng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, di tích lịch sử văn hon...
Việc sử dụng các hình thức giáo dục pháp luật đặc thù như việc đề xuất tham gia sửa đổi, hoàn thiện pháp luật (Hiến pháp, luật đất đai, luật dán sự, một số luật thuế...) có tác dộng tích cực đến ý thức và khả năng, trách nhiệm thực hành pháp luật của công dân trong việc điều chỉnh các
quan hệ kinh tế - xã hội khách quan đang biến đổi, phát triển nhanh chóngtrong xã hội. trong xã hội.
I). Tãìig Cĩíờtig các biện pháp và môi trường giáo (lục pháp luật.