Nơười giáo dục pháp luật với những hiểu biết, kinh nghiệm về pháp

Một phần của tài liệu Nhà nước pháp quyền trong cơ chế phát huy quyền dân chủ của nhân dân trong thời kỳ đổi mới ở Việt nam hiện nay (Trang 45)

luật và các lĩnh vực liên quan cần biết sử dụng các biện pháp (phương pháp) SƯ phạm, phương pháp tư duy lôgic, phương pháp tâm lý, phương

pháp thực hành, giải quyết các tình huống cụ thể, trực quan... để chuẩn bị và lic» hành các hoạt dộng phổ biên, luyên Iruyổn, giáo duc cu thể [như biên soạn tài liệu, đề cương tuyên truyền; chuẩn bị bài nói diễn thuyết;

chuẩn bị tiếp xúc với cử toạ (thẩm phán, luật sư tại phiên toà...) hoặc vớinhững đối tượng riêng biệt (các luật gia tư vấn pháp luật)]. những đối tượng riêng biệt (các luật gia tư vấn pháp luật)].

Một nguyên tắc chung nhất khi sử dụng các biện pháp trên là kết hợp

lý luận với thực tiễn thi hành pháp luật. Muốn làm được điều đó, cần phải tăng cường việc bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ pháp luật đáp ứng được

cả yêu cầu cấp bách và lâu dài. Đổng thời, thiết lập CO' chế tổ chức phối hợp

giáo dục pháp luật có tính năng động cao, có co' sở pháp lý vững chắc và hoạt động có hiệu quả. Tăng cường đầu tư, đảm bảo những điều kiện vật

chất cho giáo dục pháp luật. Đặc biệt là tạo môi trường giáo dục pháp luậtlành mạnh trong sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội. lành mạnh trong sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

- Con đường cơ bản, phương pháp CƯ bản của việc giác ngộ lợi ích, giác ngộ về chính trị, trong đó cổ những giá trị về pháp luật, giá trị văn hoá

pháp luật là con đường lôi cuốn nhân dân lao động tliain gia quản lý Nhà nước. Vì vậy, việc tạo ra nhũng môi trường rộng rãi cho sự sống động của xã hội trong kinh tế, trong sinh hoạt, trong đời sống chính trị và tinh thần là tạo ra môi trường để nhân dân am hiểu về pháp luật và ứng xử theo pháp luật, từ đó tạo ra sự hoạt động bình thường của xã hội. Mật khác, pháp luật còn được chuyển hoá trực tiếp hoặc gián tiếp vào từng cá nhân Iheo con đường của "tiểu m ô i trưởng" xã hội (như gia đình, lớp học, tổ, đội sản xuất, chi đoàn thành niên, v.v...) được hình thành bằng con đường chính thức, được xã hội biết đến và kiểm tra chính thức, cũng có thể qua những môi trường hình thành ngẫu nhiên, chẳng han nhu' nhóm bạn bè, nhóm đồng hương ... rất đa dạng. Một cá nhân có thể cùng một lúc tham gia vào những nhóm khác nhau, chịu ảnh hưởng của nhiều môi trường giáo dục pháp luật khác nhau. Các môi trường nhỏ đó, ngoài những chuẩn mực pháp lý và những giá trị văn hoá pháp luật chung của xã hội mà nó chia sẻ, còn có các giá trị và chuẩn mực văn hoá pháp luật của riêng mình. Kiến thức xã hội,

trong đó có kiến thức về văn hoá pháp luật, được "nhập" vào các tiểu m ôi

trường ấy thông qua lăng kính các giá trị của nó. Do đó, môi trường pháp

luật nào thì có giá trị văn hoá pháp luật ấy.

Nhưng trình độ văn hoá pháp luật được tiếp nhận qua các môi trườngpháp lý nhỏ thường là những kiến thức không có hệ thống, không đầy đủ, pháp lý nhỏ thường là những kiến thức không có hệ thống, không đầy đủ, nhiều khi méo mó bởi những sự "sao" đi, "chép" lại bằng truyền miệng. "V7

vậy, hiểu vê pììúp ìu â t theo kiểu này nhiêu kììi kìiỏỉiy có lơi cho sự ììĩtììì

thành hiểu biết thật sự vê pììáp luật" (34/8). Tuy nhiên, các tiểu môi trường

pháp luật đó có tác dụng lớn trong việc hình thành nhân cách, hình thành trình độ văn hoá pháp luật của cá nhân và trong việc tuyên truyền, phổ biến chính sách, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, cần phải tăng cường sự tác động của các kênh thông tin pháp luật chính thức vào các tiểu môi trường đó, góp phần nâng cao trình độ văn hoá của nhân dân, để nhân dân thực hành quyền dân chủ của mình trong xã hội.

III. ĐỔI MỚI MỘT BƯỎC NÊN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NHAM phát huy

QUYỀN DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN.

1. Đổi mỏi hoạt động của các co quan quản lý Nhà nước cùng nhu hệthống phấp luật hành chính và cấc quy phạm pháp luật hành chính. thống phấp luật hành chính và cấc quy phạm pháp luật hành chính.

Đổi mới hoạt động quản lý hành chính Nhà nước là đổi mới hoạt động chấp hành - điều hành của Nhà nước. Nghĩa là vừa làm đúng các yêu cầu của pháp luật, lại vừa chỉ đạo tốt các đối tượng thuộc quyền quản lý. Đó ctínrr là quá trình đưa pháp luật vào thực tiễn quản lý Nhà nước mà suy cho cùng là thực hiện các mệnh lệnh của cơ quan dân cử trên cơ sở pháp luật để chỉ đạo thực hiện pháp luật.

Mục đích của quản lý Nhà nước là đảm bảo cho các yêu cầu của Luât Phấp lênh và Nghị quyết của các cơ quan quyền lực Nhà nước được thưc hiên trong thực tế. Chấp hành pháp luật và điều hành quản lý Nhà nước

theo pháp luật có quan hệ mật thiêt với nhau, chúng là hai mặt của vấn dề

quản lý hành chính Nhà nước. Coi nhe măt nào cũng đều dẫn tới sư giảm

sút hiệu quả của quản lý hành chính Nhà nước, dễ dẫn tới sự tuỳ tiên, vô

pháp luật, xâm phạm pháp chê XHCN, và do đó, vi phạm quyền dân chủ

của nhân dân. Vì vậy, để đáp úng yêu cầu đổi mới hoạt động của các cơ

quan quản lý Nhà nước, phải ".xây clựnạ thể chế của nên ììùìiìì chính dãn chủ tliực Ììiệìì quyên lực của dân, phát Ììuy trí tuệ của dân, phuc vụ lợi ích và đáp ứng nguyện vọnỵ của dàn, đổi lý thời thiết lập và hảo đảm trật tự, kỷ cương theo pháp luật trong đời sổììg xã hội" (2/2).

Việc đổi mới quản lý hành chính của Nhà nước đòi hỏi phải đổi mới hệ thống phấp luật hành chính . Việc đổi mới đó được thực hiện trong điều kiện đổi mới và hoàn thiện nền kinh tế quốc dân, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chê thị trường trong định hướng XHCN. Do đó, hệ thống pháp luật hành chính phải chi tiết hoá chế độ quản lý hành chính Nhà nước trên mọi lĩnh vực, với mọi đối tượng. Từ đó, xác lạp trật tự quản lý hành chính cần thiết để đảm bảo lợi ích Nhà nước, tập thể và công dân trong các thành phần kinh tế.

Luật hành chính phải quy định nội dung cụ thể chế độ viên chức Nhà nước và chế độ cồng vụ của viên chức Nhà nước, quy định về tiêu chuẩn cán bộ. Có như vạy, sự vận hành của bộ máy Nhà nước mới có hiệu quả.

Chế độ công vụ chính là nguyên tắc xác định những gì viền chức Nhà nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được làm. Nguyên tắc này cũng phân biệt sự khác nhau giữa viên chức Nhà nước và công dan. Đối với công dân: họ được làm những gì mà pháp luật không cấm; đối với viên chức: họ chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép.

Hệ thống pháp luật hành chính vừa phải quy định rõ quyền và nghĩa

vụ của công dân t r o n g quản lý hành chính Nhà nước, vừa phải xác định rõ

quyền và nghĩa vụ của các tổ chức xã hội trong quản lý hành chính Nhà

đảm bảo sự lãnh đạo tập thể, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân trong c ô n g tác đ iều hành.

Đ ổ i m ới pháp luật hành chính phải đi đôi với đổi mới quy phạm pháp luật hành chính.

Đ ổ i m ới hệ thống quy phạm phấp luật hành chính là đổi mới hệ thống các quy tắc xử sự chung, đo cư quan và cấn bộ Nhà nước có thẩm quyền ban hành, mà cao nhất là Q uốc hội. N goài ra, còn có các quy pham pháp luật hành chính do các cơ quan Nhà nước, cơ quan hành chính Nhà nước và lãnh đạo các tổ chức xã hội phối hợp ban hành để điều chỉnh nhũng quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính Nhà nước. Nhũng đối tương có liên quan buộc phải thi hành các quyết định đó dưới tác động bởi những biện pháp cưỡng c h ế của Nhà nước. Có thể m ở rộng hay thu hẹp phạm vi hiệu lực pháp ]ý của các quy phạm pháp luật Nhà nước ỏ' một địa phương hay m ột vùng lãnh thổ nào đó cho phù hợp với lình hình cụ thể của từng địa phương , nhưng nội dung không được trái với các quy định của Trung ương. Có như vậy mới đảm bảo được sự chặt chẽ trong quản lý hành chính N hà nước; hạn c h ế sự tuỳ tiện, sự vi phạm pháp luật hành chính và giúp cho nhân dân có thể tham gia quản lý cũng như giám sát hoạt động của bộ m áy quản lý hành chính, làm cho pháp luật được tôn trọng triệt để, nâng cao hiệu quả tấc đ ộn g của các quy phạm pháp luật, tăng cường pháp ch ế X H C N , thực hiện quyền dân chủ của nhân dân.

2. Đổi mơi phương phấp quản lý hành chính Nhà nước.

Phương pháp quản lý là cách thức tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được m ục đích đã đặt ra theo m ột k ế hoạch đã định trước.

Phương pháp quản lý phản ánh m ối liên hệ giữa chủ thể quản lý với đối tượng quản lý. Đ ạ c đ iểm cùa m ỗi phương phấp quản lý xuất phát từ m ối liên hệ ấy và phụ thuộc vào các yếu lố khác nhu* m ục đích, đặc điểm , thời gian của hoạt đ ộng quản lý ...

Viôe dổi mới phương pháp quản lý hành chính Nhà nước phải theohướng khắc phục phương pháp mệnh lệnh, tập (rung, quan liêu, bao cấp cũ, hướng khắc phục phương pháp mệnh lệnh, tập (rung, quan liêu, bao cấp cũ, xác lập và củng cô phương pháp thuyết phục, cưỡng chế, hành chính và kinh tế.

Một phần của tài liệu Nhà nước pháp quyền trong cơ chế phát huy quyền dân chủ của nhân dân trong thời kỳ đổi mới ở Việt nam hiện nay (Trang 45)