* Điều kiện lịch sử tỏc động đến sự hỡnh thành và bồi đắp truyền thống hiếu học Việt Nam
Mỗi dõn tộc trong lịch sử của mỡnh đều tạo dựng được những nột giỏ trị truyền thống tốt đẹp. Cỏc dõn tộc dự đó phỏt triển hay đang phỏt triển đều cú những truyền thống đặc trưng và do đú cú hệ giỏ trị truyền thống của riờng mỡnh. Hệ giỏ trị truyền thống đú chớnh là sự kết tinh tất cả những gỡ tốt đẹp nhất qua cỏc thời đại lịch sử khỏc nhau của dõn tộc để làm nờn bản sắc riờng. Nú được truyền lại cho thế hệ sau và cựng với thời gian, cựng với dũng chảy của lịch sử được bổ sung bằng cỏc giỏ trị mới. Dõn tộc Việt Nam với chiều dài lịch sử hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, đó tạo dựng được một bề dày truyền thống bắt rễ sõu vào tiềm thức mỗi người dõn và đời sống tinh thần của dõn tộc.
Đảng ta đó nhận định: “Văn húa Việt Nam là thành quả hàng nghỡn năm lao động sỏng tạo, đấu tranh kiờn cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để khụng ngừng hoàn thiện mỡnh. Văn húa Việt Nam đó hun đỳc nờn tõm hồn, khớ phỏch, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dõn tộc” [70, 78]. Và một truyền thống đó đi vào cội rễ đời sống tinh thần dõn tộc, đú là truyền thống hiếu học.
Tỏc giả Hồ Sỹ Quý khi phõn tớch “Cỏc học thuyết đề cao giỏ trị Đụng Á trong sự phỏt triển” đó đưa ra cỏi nhỡn tổng quan một số quan
điểm cả trong và ngoài nước. Trong cỏc quan điểm ấy, cỏc tỏc giả đều đề cập đến truyền thống hiếu học (TTHH) của người Đụng Á (Khỏi niệm Đụng Á ở đõy trước hết đuợc hiểu là một vựng văn húa trong sự phõn biệt với những vựng văn húa Tõy Á và phương Tõy).
Theo sự phõn tớch của Davis Hitchcok - cỏn bộ cơ quan thụng tin Bộ ngoại giao Mỹ, với người Đụng Á, năm giỏ trị con người được đề cao hàng đầu theo thứ tự là: cần cự, hiếu học, trung thực, tự lực cỏnh sinh và kỷ luật. Cũn trong quan điểm về một số giỏ trị con người thỡ cú tới 69% người Đụng Á đồng ý với giỏ trị TTHH, chỉ cú 15% số người khụng đồng ý. Trong sự phõn tớch của nhà nghiờn cứu Phan Ngọc, ụng coi giỏ trị trong bảng cỏc giỏ trị ưu trội của văn húa Đụng Á là ham học, thụng minh và thỏo vỏt. Tổng hợp lại, tỏc giả Hồ Sỹ Quý đó khẳng định giỏ trị Đụng Á đầu tiờn được người ta thừa nhận hơn cả là đề cao giỏo dục, đề cao đức tớnh hiếu học [70]. Trong bảng giỏ trị của người Việt, hiếu học là một trong những giỏ trị truyền thống quý bỏu làm nờn tõm hồn và bản sắc dõn tộc.
Trước hết chỳng ta nờn hiểu hiếu học là sự quan tõm, coi trọng việc học của cộng đồng, sự nỗ lực học tập của người đi học. Truyền thống hiếu học là tập hợp những thúi quen, thỏi độ, tập quỏn lõu đời, những quan niệm về sự quan tõm, coi trọng việc học, sự nỗ lực học tập cũng như cỏc biểu hiện về mục tiờu học tập, tạo động lực cho sự quan tõm nỗ lực này của một cộng đồng, đó hỡnh thành trong lịch sử, trở nờn tương đối ổn định, truyền từ đời này sang đời khỏc và được thể hiện trong tõm lý, lối sống của cộng đồng. Núi TTHH Việt Nam cũng chớnh là TTHH của người Việt Nam hay TTHH của dõn tộc Việt Nam.
“Cú thể khẳng định rằng người Việt Nam rất hiếu học và hiếu học là một trong những giỏ trị văn húa truyền thống của dõn tộc Việt Nam. Hiếu học cú cơ sở bền vững từ trong mỗi gia đỡnh, mỗi dũng họ, mỗi quờ hương của người Việt. Ở bất cứ đõu trờn đất nước ta, từ làng quờ đến thành thị, từ
thời cổ xưa đến nay, luụn cú cỏc tấm gương hiếu. Cỏc bậc cha mẹ luụn mơ ước nuụi con ăn học cho cú “dăm ba chữ” để thành người” [77, 45]. Chỳng ta sẽ lần lượt phõn tớch cỏc điều kiện đó hun đỳc và bồi đắp nờn TTHH của dõn tộc.
Điều kiện đầu tiờn chỳng ta phải núi đến là nền giỏo dục cổ truyền. đó sớm ra đời trong lịch sử thụng qua hai hỡnh thức là giỏo dục dõn gian và giỏo dục chớnh thống. Giỏo dục dõn gian là việc truyền kinh nghiệm qua cỏc thế hệ. Giỏo dục chớnh thồng do nhà nước tổ chức. Một mặt, hoạt động giỏo dục gắn bú với cỏc giỏ trị vật chất, tinh thần do người việt làm ra. Mặt thứ hai, thụng qua việc tiếp nhận sỏng tạo Nho học từ Trung Quốc, tạo thành nền giỏo dục nho học ở Việt Nam.
Nho giỏo du nhập vào nước ta từ thời Đụng Hỏn nhưng phải mất hàng chục thế kỷ mới thật sự bỏm rễ vào cuộc sống Việt Nam [45, 138]. Nho giỏo của đất Lĩnh Nam bắt đầu từ thỏi thỳ Giao Chỉ - Tớch Quang - lấy nghĩa dạy dõn, thỏi thỳ Cửu Chõn - Nhõm Diờn - dạy dõn bằng lễ. Tiếp đú là khi Sỹ Nhiếp - Thỏi thỳ Giao Chõu - đưa việc giỏo húa dõn chỳng lờn một bước mới, tạo ra ở Luy Lõu (nay là Thuận Thành, Bắc Ninh) một khụng khớ tự do học thuật, cụng lao khai húa ấy là cả một quỏ trỡnh lõu dài [27, 41]. Nho giỏo để cú thể bỏm rễ, nảy mầm trờn đất nước ta đó phải trải qua một quỏ trỡnh chọn lọc, tiếp thu và cải biến. “Những chuẩn mực Khổng giỏo đó hũa trộn và điều chỉnh bởi cỏc giỏ trị vốn cú của người Việt đó tạo nờn một số truyền thống của dõn tộc ta trong đú hiếu học là một nội dung quan trọng nhất” [49, 25].
Tuy nhiờn, dẫu cú lũng ham học nhưng việc tổ chức học tập lỳc bấy giờ ở nước ta cũn rất đơn giản. Do vậy, ai muốn học cao phải sang Trung Quốc. Khuynh hướng nho học ngày một nhiều, người học ngày một đụng là điều cú thể hiểu được vỡ người Việt Nam ham học và cú khả năng học [79, 136 - 137]. Trước yờu cầu cần cú người tài phũ vua giỳp nước, cựng với lũng ham học
của nhõn dõn ta, nền khoa cử Việt Nam đó được cỏc triều đại phong kiến quan tõm và phỏt triển. Trờn văn bia tiến sỹ năm 1442 (bia số 1 tại Văn Miếu Quốc Tử Giỏm), Thõn Nhõn Trung đó viết: “Hiền tài là nguyờn khớ quốc gia, nguyờn khớ thịnh thỡ thế nước mạnh, nguyờn khớ yếu thỡ thế nước suy. Cỏc thỏnh đế minh vương khụng ai khụng lấy việc bồi dưỡng nhõn tài, kộn chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyờn khớ là việc làm đầu tiờn”, đủ thấy khoa cử quan trọng ngần nào [72].
Thời kỳ đất nước độc lập tự chủ, từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX, việc học bắt đầu được sửa sang, chỉnh đốn. Bởi “Phàm muốn thu hỳt người tài năng, tuấn kiệt khụng thể nào khụng cú khoa cử” [16, 149]. Mục tiờu của khoa cử nho học là tạo lập nhõn cỏch tu thõn, tề gia, trị quốc, bỡnh thiờn hạ cho giai cấp thống trị như lời của Khổng Tử đó được học trũ ghi chộp lại trong sỏch Đại học [43].
Việc giỏo dục, học hành của nước ta thời độc lập tự chủ phải kể đến nền khoa cử thời Lý - Trần. Dưới triều Lý, năm 1070 vua Lý Thỏnh Tụn sai người lập Văn Miếu, đắp tượng Chu Cụng, Khổng Tử và thất thập nhị hiền để thờ, tỏ ý đề cao nho học. Năm 1075, khoa thi tam trường đầu tiờn được mở để chọn người minh kinh bỏc học bổ làm quan. Năm 1076, vua lại lập trường Quốc tử Giỏm làm nơi đào tạo nhõn tài. Sang thời nhà Trần (1225 - 1400), việc giỏo dục và khoa cử đó được tổ chức chu đỏo hơn triều Lý. Năm 1232, ngoài phộp thi tam trường, Trần Thỏi Tụng cho mở khoa thi Thỏi học sinh chia làm tam cấp. Khoa thi năm 1247, đặt ra Tam khụi (Trạng nguyờn, Bảng nhón, Thỏm hoa) ở trờn Thỏi học sinh. Số lượng người tham gia học tập và thi cử ngày một nhiều, vua định lệ thi ba cấp: thi Hương (ở Lộ, Phủ), thi Hội (ở Kinh đụ), thi Đỡnh (ở sõn rồng cung đỡnh). Theo trỡnh tự, năm trước thi Hương, năm sau thi hội và sang năm thứ ba thi Đỡnh và thi Hương cứ ba năm tổ chức một lần. Sang đến đời sau, vua Lờ Thỏi Tổ ngay khi khụi phục độc lập cho đất nước đó lưu tõm sắp đặt việc học.
“Năm 1484, vua Lờ Thỏnh Tụng ra lệnh ghi tờn tuổi cỏc vị tiến sĩ vào bia dựng ở trường Quốc Tử Giỏm. Lệ ghi tờn vào bia bắt đầu từ đõy. Những người thi đỗ được ban ỏo móo, bưng bảng vàng đến yết ở hoàng thành. Cỏc vị đầu khoa được dự yến tiệc rồi được đưa về nguyờn quỏn đỳng nghi lễ nhà nước đó đặt ra. Đú là lệ vinh quy bỏi tổ của cỏc tõn khoa mà đối với phong tục nước ta trở thành một truyền thống” [76, 36]. Đến thời Nguyễn, phộp thi cử vẫn được giữ lệ cho đến ngày thực dõn Phỏp thỏa hiệp với triều đỡnh Huế bói bỏ thi cử ở Bắc Kỳ năm 1915 và ở Trung Kỳ năm 1918.
Như vậy, với nền giỏo dục truyền thống của dõn tộc, lối kộn chọn nhõn tài bằng khoa cử đó kộo dài non 1000 năm với bao nhiờu cải tổ để đào tạo cho đất nước nhiều danh sĩ, cụng thần. Đú là tấm gương hiếu học sỏng ngời Mai Thỳc Loan trong khi đi làm thuờ, nghe nhờ, học lỏm mà trở thành một ụng vua nổi tiếng đất Việt; đú là Nguyễn Hiền mồ cụi cha, bắt đom đúm làm đốn học, trở thành trạng nguyờn khi mới 13 tuổi; là Mạc Đĩnh Chi khụng cú tiền phải đốt lỏ rừng để học mà trở thành trạng nguyờn; là nhà bỏc học Lờ Quý Đụn… Họ cũn là những nhà chớnh trị, văn húa nổi tiếng như Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trói, Hồ Chớ Minh… Họ đều là những tấm gương sỏng cho TTHH của người Việt Nam. Nền giỏo dục phong kiến tồn tại 9 thế kỷ đủ để hỡnh thành nờn TTHH của dõn tộc.
Nền giỏo dục của ta đó phỏt triển rộng rói, mục tiờu tổ chức giỏo dục của nhà nước phong kiến là đào tạo người tài làm quan, chớnh cơ hội thăng tiến cho bản thõn là một động lực to lớn cho việc học. Với nhõn dõn ta, học để hiểu đạo lý làm người. Do hiếu học, nờn người Việt Nam coi trọng học thức và “tụn sư trọng đạo”. Cả xó hội suy tụn người cú học thức. Người Việt Nam hay núi “đức tài”, “hiền tài”. Điều này cho thấy, trong truyền thống dõn tộc ta khụng chỉ coi trọng việc học mà cũn gắn nú với đạo đức “Học để làm quan nhưng trước hết học để làm người chõn chớnh trong xó hội” [22, 92]. Điều đú đó trở thành chuẩn mực, lẽ sống của dõn tộc.
Một nguyờn nhõn nữa làm cho nền giỏo dục của ta phỏt triển rộng rói là xuất phỏt từ tư tưởng của Khổng Tử: Theo ý Khổng Tử, học để hiểu được sự vật, đem ứng dụng vào trong cuộc sống giỳp mỡnh trở thành một con người cú tài, cú đức và làm cho mỡnh thấy vui. Như vậy khụng phải là học đưa lại điều hay, điều vui sao? [43, 99 - 100]. Với Khổng Tử, ham hiểu biết, ham điều nhõn, ham chữ tớn mà khụng ham học thỡ đều là sai lầm. Tư tưởng đú là cơ sở quan trọng tạo thành TTHH ở những nước đi theo Nho giỏo. Cũng từ mục đớch học tập như vậy nờn phong trào học tập của nhõn dõn ta thật sụi nổi, rộng khắp. Hương ước của mỗi làng đều cú quy định chế độ với người đi học như miễn lao dịch, nhà nào cú 2, 3 người con chăm học hành thỡ được ngồi cựng hàng thụn trưởng, thưởng tiền cho người thi đỗ. Từ đú, nổi lờn cỏc vựng đất học nổi tiếng như làng Mộ Trạch (Hải Dương), vựng đất Nghệ An, Thanh Húa…
Điều kiện địa lý tự nhiờn cũng gúp phần hỡnh thành và bồi đắp nờn TTHH Việt Nam. Nước ta ở vào vị trớ địa lý chịu ảnh hưởng rất lớn của văn minh Trung Hoa, trong đú cú Khổng Giỏo. Điều kiện địa lý tự nhiờn cũng thường xuyờn gõy thiờn tai, hạn hỏn. Để khắc phục được thiờn tai, phục vụ cho sinh hoạt và lao động, nhõn dõn ta đó phải tỡm tũi, sỏng tạo để thớch nghi. Do vậy nhu cầu học tập đó hỡnh thành từ rất sớm trong đời sống tinh thần của dõn tộc, trở thành một đũi hỏi tự nhiờn nảy sinh từ trong lao động sản xuất. Nhõn dõn ta đó sớm nhận thức được giỏ trị của tri thức, trớ tuệ, sự hiểu biết, tớnh sỏng tạo trong lao động sản xuất.
TTHH Việt Nam cũn được hun đỳc từ mụi trường văn húa dõn tộc. Trong đú, văn húa gia đỡnh, dũng họ là mụi trường đầu tiờn cú vai trũ giỏo dục con em rất lớn. Nhõn dõn ta quan niệm “vàng chất bằng non chẳng bằng cho con đi học” hay “một kho vàng khụng bằng một nan chữ”. Người Việt Nam xưa rất cần danh tiếng để khẳng định vị thế, quyền lợi trong cộng đồng: “một miếng giữa làng bằng một sàng xú bếp”. Vị trớ cao giành cho
người cú bằng cấp đó tỏc động đến tõm lý học tập của người dõn. Xó hội phong kiến ở ta luụn tạo cơ hội cho việc học tập và thăng tiến khụng phõn biệt sang giàu, đẳng cấp xó hội, tạo thành một phong trào học tập rộng khắp trong nhõn dõn.
Như vậy, nền giỏo dục cổ truyền, nho giỏo và yếu tố văn hoỏ làng với nguyờn lý trọng học là những yếu tố trực tiếp tỏc động đến việc hỡnh thành TTHH Viờt Nam. Đồng thời, cụng cuộc dựng nước, giữ nước cựng nhu cầu hiền tài cũng là nguyờn nhõn sõu xa tỏc động đến TTHH của dõn tộc. Đến thời kỳ chịu ảnh hưởng và sự đụ hộ của thực dõn Phỏp, nhiều nhà nho duy tõn đó khởi xướng phong trào giỏo dục bỡnh dõn truyền bỏ chữ quốc ngữ, tinh thần học tập và trỡnh độ của những chiến sĩ cỏch mạng càng lờn cao. Từ sau khi đất nước giành độc lập, Đảng và Nhà nước ta đó khụng quờn nhiệm vụ phỏt triển giỏo dục và đào tạo phục vụ cho cụng cuộc xõy dựng, bảo vệ tổ quốc. Tiến trỡnh lịch sử hào hựng ấy đó hỡnh thành và bồi đắp cho TTHH của người Việt Nam ta.
* Biểu hiện của truyền thống hiếu học ở Việt Nam
TTHH của dõn tộc đó được hỡnh thành từ lõu đời, do cỏc bậc thỏnh đề minh vương khụng ai khụng coi trọng việc kộn chọn kẻ sĩ, bồi dưỡng nhõn tài, vun trồng nguyờn khớ quốc gia. “Truyền thống ấy đó được bồi đắp, củng cố trong nhõn dõn bằng cỏc điều khoản trong lệ làng, phộp nước, thể hiện trong cỏc chớnh sỏch sử dụng và đói ngộ của cỏc triều đại đối với cỏc nhà khoa bảng” [55, 79]. Lệ làng và phộp nước bổ sung cho nhau cựng khuyến khớch việc học tập, làm cho TTHH ngày càng tụ đậm và cú nhiều biểu hiện trong đời sống tinh thần của dõn tộc.
Hương ước của cỏc làng trước đõy thường được truyền miệng, đến thế kỷ XX được ghi bằng chữ quốc ngữ. Trong những hương ước cú nhiều điều liờn quan đến giỏo dục, học tập, quy định việc dựng trường, mở lớp, đặt học điền, trỏch nhiệm của gia đỡnh, thầy giỏo, việc khen thưởng cho
người đi thi đỗ, người học giỏi. Hương ước làng Phỳc Xỏ - Hà Đụng (nay thuộc Hà Nội) năm 1923 cú ghi: “nhà nào cú con từ 6, 7 tuổi trở lờn, bất cứ hạng nào cũng phải cho con đi học mà khụng thể lấy đõu tiền, sẽ cấp giấy cho 3 năm. Học trũ nào hết 3 năm rồi thỡ phải thi, xem hễ cú tư cỏch thụng minh, cú thể ra trường tỉnh học được thỡ bố mẹ em ấy phải cho đi học, khụng được bắt con bỏ học mà làm việc khỏc. Nếu nhà nào nghốo khổ, khụng thể cho con đi học ở tỉnh được thỡ dõn sẽ cấp tiền cho trẻ ấy ra tỉnh học”. Khoỏn ước làng Quỳnh Đụi (Nghệ An) cũng quy định: “khi làng khảo hạch, nếu cú làm bài đạt hạng ưu thỡ trừ cụng dịch một năm... cũn