Thỏch thức của toàn cầu húa đối với việc kế thừa và phỏt huy

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam (Trang 70)

huy truyền thống hiếu học của dõn tộc

Cỏc nhà nghiờn cứu đó cho rằng, thế kỷ XXI là thế kỷ xõm lược văn húa. Chiến tranh bạo lực, chiến tranh kinh tế bị đẩy lựi nhường bước cho cỏc cuộc xõm lăng bằng văn húa. Dõn tộc nào khụng giữ gỡn được bản sắc văn húa của dõn tộc mỡnh ắt sẽ bị lệ thuộc. Vỡ vậy, chỳng ta cần gỡn giữ và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa dõn tộc, làm chỗ dựa tinh thần vững chắc cho sự phỏt triển của con người và xó hội Việt Nam.

“Thỏch thức trong thời đại toàn cầu húa đối với đất nước và con người là làm sao dung hũa được giữa việc bảo tồn bản sắc quờ hương và cộng đồng… Đồng thời nỗ lực hết mức để tồn tại cho được trong hệ thống thế giới. Bất cứ xó hội nào muốn thịnh vượng về kinh tế đều phải cố gắng chế tạo ra được xe Lexus và lỏi chỳng ra thế giới. Nhưng người ta cũng đừng ảo tưởng rằng chỉ tham gia tớch cực vào kinh tế thế giới khụng thụi mà cú thể tạo được xó hội lành mạnh. Nếu hội nhập đạt được trong điều kiện phải hy sinh bản sắc của một đất nước, nếu cỏc cỏ nhõn cảm thấy họ bị mất gốc trong cơn lốc toàn cầu thỡ họ sẽ phản khỏng. Họ sẽ vươn dậy và ngăn cản quỏ trỡnh này. Do đú, sự sống cũn của toàn cầu húa phụ thuộc một phần vào nỗ lực của chỳng ta xõy dựng sự cõn bằng giữa phỏt triển và cội nguồn” [33, 96]. Những trăn trở ấy của tỏc giả Thomas Friedman cũng là những trăn trở của tất cả chỳng ta khi đất nước đang tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu húa.

Trong thời điểm hiện nay, với xu thế toàn cầu húa khụng thể đảo ngược như đó phõn tớch ở trờn, nền văn húa Việt Nam cũng như của hầu khắp cỏc nước đang phỏt triển phải đối diện với cỏc tỏc động hai chiều mà toàn cầu húa đưa lại. Bước vào thế kỷ XXI, UNESCO đó khẳng định, xu thế toàn cầu húa là một thỏch thức và sự đe dọa đối với nền văn húa phong phỳ của cỏc dõn tộc. Chớnh vỡ thế, khụng mấy ngạc nhiờn khi tuyệt đại đa số cỏc nước thành

viờn thuộc UNESCO đó hưởng ứng chương trỡnh “Thập kỷ quốc tế phỏt triển văn húa” (1988 - 1997) do UNESCO phỏt động vào thập kỷ cuối cựng của thế kỷ XX, với mục tiờu bảo vệ và phỏt triển cỏc đặc trưng và bản sắc văn húa của cỏc dõn tộc trước thỏch thức của toàn cầu húa [67].

Bờn cạnh những cỏi được của quỏ trỡnh mở cửa hội nhập, trong xu thế toàn cầu húa, cỏc giỏ trị truyền thống của cỏc dõn tộc cũng phải đối mặt với cỏc thỏch thức và nguy cơ. Hiểm họa lớn nhất đối với cõy ễ liu là từ chiếc xe hơi Lexus - từ những thế lực thị trường và cụng nghệ của nền kinh tế toàn cầu [33, 85]. Toàn cầu húa hiện nay vẫn mang đậm tớnh chất tư bản và đế quốc chủ nghĩa. Sự ỏp đặt tớnh chất tư bản trong kinh tế, thương mại đó mở rộng sang cỏc lĩnh vực khỏc trong đú cú sự tỏc động đến văn húa và giỏ trị truyền thống của cỏc dõn tộc. Như C.Mỏc đó từng dự kiến: “những thành quả hoạt động tinh thần của một dõn tộc trở thành tài sản chung của tất cả cỏc dõn tộc khỏc. Tớnh chất đơn phương và phiến diện dõn tộc ngày càng khụng thể tồn tại được nữa” [58, 602].

Sự thu hẹp khoảng cỏch địa lý giữa cỏc quốc gia nhờ những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, của giao thụng vận tải sẽ là mối đe dọa lan truyền và phỏ hoại từ cỏc phản giỏ trị, cỏc thứ văn húa ngoại lai, cú hại đối với cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của cỏc dõn tộc bị yếu thế về kinh tế, về KH&CN. Trong nền kinh tế toàn cầu, tớnh chất phi nhõn văn và vụ cảm của việc chạy theo lợi nhuận cú khả năng phỏ vỡ hệ giỏ trị tỡnh cảm truyền thống của cỏc dõn tộc. Nú cũng cú thể gõy ra sự tha húa nhõn cỏch, làm phỏ sản cỏc quan hệ lao động và rối loạn nhiều giỏ trị xó hội, nhất là do sự xõm nhập tràn lan của cỏc sản phẩm văn húa phi nhõn văn của lối sống thực dụng, hưởng thụ phương Tõy. Điều đú đang làm tha húa đạo đức, lối sống của một bộ phận dõn cư ở cỏc nước nghốo, đang phỏt triển. Hệ cỏc giỏ trị truyền thống đang cú nguy cơ lung lay trước tỏc động nhiều chiều của toàn cầu húa. Thực tế đú đang đặt cho cỏc nước nghốo, đang phỏt triển phải cú

một chiến lược giữ gỡn, phỏt huy bản sắc dõn tộc để tiếp biến cỏi phổ biến. Trong quỏ trỡnh hội nhập, cỏc nước phải thấy rằng thỏch thức mà toàn cầu húa đặt ra đối với cỏc giỏ trị truyền thống là vụ cựng to lớn. Chỳng ta khụng thể để cỏc giỏ trị vật chất trước mắt lấn ỏt và từ từ phỏ hoại, vựi dập những giỏ trị truyền thống của mỗi dõn tộc mà phải qua bao thế hệ, bao biến đổi thăng trầm của lịch sử mới tạo dựng nờn.

Việt Nam cũng như tất cả cỏc dõn tộc khỏc trờn thế giới cũng đang đún nhận những thời cơ, vượt qua cỏc thỏch thức mà toàn cầu húa đưa lại để bảo vệ, phỏt huy cỏc giỏ trị truyền thống và bản sắc văn húa dõn tộc. Điều quan trọng là Đảng ta đó nắm vững được nguyờn tắc giải quyết mối quan hệ giữa toàn cầu húa và cỏc giỏ trị văn húa truyền thống. Từ đú, chỳng ta cú thể mạnh dạn hội nhập để tranh thủ cỏc cơ hội phỏt triển kinh tế đất nước. Nhưng, chỳng ta quyết tõm khụng làm mất bản sắc dõn tộc, đỏnh mất bản thõn mỡnh, trở thành cỏi búng cho kẻ khỏc. Chỳng ta ý thức được rằng “một đất nước khụng cú rặng cõy ễ liu khỏe khoắn (biểu trưng gốc rễ dõn tộc) sẽ khụng bao giờ cú được cảm giỏc nguồn gốc được duy trỡ hay an tõm để hội nhập với thế giới. Nhưng một đất nước chỉ cú rặng cõy ễ liu khụng thụi, chỉ lo cội rễ mà khụng cú xe Lexus (biểu trưng tớnh hiện đại) thỡ sẽ khụng bao giờ tiến xa được. Giữ được cõn bằng giữa hai yếu tố trờn là một cuộc vật lộn triền miờn” [33, 96]. Cõn bằng được điều đú là chỳng ta đó thành cụng trờn con đường phỏt triển của mỡnh.

Tham gia vào toàn cầu húa, “xó hội ta đang cú những chuyển biến sõu sắc và nhanh chúng, tỏc động mạnh mẽ đến thang giỏ trị của xó hội. Trong tỡnh hỡnh đú, một số di sản truyền thống đang bị thỏch thức hoặc phải thay đổi cho phự hợp với yờu cầu phỏt triển của thời đại, hoặc sẽ bị giảm sỳt, mai một và sẽ cản trở sự phỏt triển của xó hội” [48, 895]. Khi đất nước tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu húa, phỏt triển nền kinh tế thị trường, mức sống của nhõn dõn được nõng lờn rừ rệt. Đồng thời, hội nhập quốc tế

trước mắt mang đến cho người dõn quỏ nhiều cỏi mới, cỏi hiện đại từ phương Tõy. Nhưng cũng chớnh quỏ trỡnh này đó tạo ra những biến đổi thậm chớ thỏi quỏ trong nhận thức về cỏc giỏ trị văn húa truyền thống, về lối sống cỏ nhõn và cộng đồng. Xó hội ta đang diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai lối sống. Một là lối sống cú lý tưởng, lành mạnh. Hai là lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền. Biểu hiện rừ nột nhất của lối sống đú là xu hướng coi thường cỏc giỏ trị văn húa truyền thống, phủ nhận truyền thống của dõn tộc, đồng thời đề cao quỏ mức cỏc giỏ trị mà họ cho là mới, là hiện đại.

Đảng và nhà nước ta đó ý thức được rằng: “trong bối cảnh quốc tế và thực tiễn của đất nước ta hiện nay, cụng cuộc phỏt triển đất nước theo hướng đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nhằm mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh đang đề ra những yờu cầu hết sức cao và trụng đợi rất nhiều ở văn húa. Khi văn húa khụng được phỏt triển, bản sắc văn húa dõn tộc khụng được giữ gỡn và phỏt huy với tư cỏch là năng lực nội sinh, mối quan hệ biện chứng và sự tỏc động qua lại giữa phỏt triển kinh tế và phỏt triển văn húa khụng được chỳ ý thỡ tiềm năng sỏng tạo của con người khụng được phỏt huy, khụng cú cơ hội để phỏt triển. Tăng trưởng kinh tế nhanh với cơ chế thị trường mà tỏch rời cội nguồn văn húa dõn tộc, khụng dựa trờn cơ sở kế thừa, phỏt huy văn húa dõn tộc thỡ chỳng ta sẽ khụng trỏnh khỏi lõm vào nguy cơ tha húa. Xõy dựng, phỏt triển kinh tế, tăng cường quan hệ hợp tỏc quốc tế, mở cửa giao lưu mà xa rời văn húa truyền thống sẽ làm mất đi bản sắc văn húa dõn tộc, đỏnh mất bản thõn mỡnh, trở thành cỏi búng mờ của người khỏc, của dõn tộc khỏc” [21, 147].

Nhõn dõn Việt Nam nhận thức sõu sắc rằng, toàn cầu húa là cơ hội lớn để văn húa Việt Nam học hỏi và phỏt huy cỏc giỏ trị của mỡnh. Song, chỳng ta cũng lo toan khụn xiết trước cỏc thỏch thức to lớn của toàn cầu húa đối với cỏc giỏ trị truyền thống của dõn tộc. Hiếu học cũng là một trong

những giỏ trị truyền thống đang phải đối mặt với những thỏch thức mà toàn cầu húa gõy ra.

Trước hết, chỳng ta phải thừa nhận rằng trong bối cảnh toàn cầu húa, do ảnh hưởng của lối sống thực dụng cựng với mặt trỏi của kinh tế thị trường, cơ chế quản lý chưa phự hợp, động cơ của lũng ham học đó cú phần lệch lạc đi so với trước. Với số đụng, quan niệm học để làm người và học vỡ lũng ham hiểu biết khụng cũn là động cơ của việc học. Động cơ của việc học trở nờn thực tế hơn và cũng thực dụng hơn: học để kiếm tiền, kiếm việc làm, kiếm chỗ đứng trong xó hội. Điều đú về đại thể là chớnh đỏng nhưng khụng nờn tuyệt đối húa nú. Đú cũng chớnh là hậu quả của tệ chạy theo khoa bảng đó cú từ ngàn đời nay trong nền khoa cử Việt Nam. Hiện nay, trong xó hội ta phổ biến tệ chạy theo bằng cấp, coi đú là phương tiện để theo đuổi cụng danh. Họ là những người đó hiểu việc “đầu tư cho giỏo dục là đầu tư cho tương lai” theo nghĩa đen của nú. Điều đú khú trỏnh khỏi sẽ nảy sinh những hậu quả về mặt đạo đức xó hội tiờu cực, nếu thế hệ sau biết chắc chắn rằng thế hệ cha anh chỉ coi mỡnh là cụng cụ kinh doanh. Thậm chớ, cú những gia đỡnh bắt con bỏ học giữa chừng để về làm kinh tế. Họ chỉ thấy cỏi lợi trước mắt mà khụng thấy lợi ớch, tương lai lõu dài của việc học đối với con cỏi và nghĩa vụ của họ với đất nước. Bờn cạnh sự tỏc động của cơ chế thị trường, ảnh hưởng của cha mẹ đối với sự học tập của con cỏi là rất lớn. Với những gia đỡnh nghốo, cha mẹ phải đi làm thuờ kiếm sống, họ khụng cú điều kiện và thời gian để quan tõm đến việc học hành của con cỏi. Với những gia đỡnh giàu cú, nhưng sự hiểu biết về học hành là rất hạn chế, cha mẹ thường cú phương phỏp đầu tư sai lầm bằng cỏch “mua” thầy cụ giỏo để chạy thành tớch cho con cỏi. Chớnh đú là nguyờn nhõn dẫn đến sự xao nhóng trong mục đớch học tập của con cỏi. Người học khụng cũn động cơ chớnh đỏng và tớch cực để học tập.

Nhỡn lại mục đớch của trớ thức ta trong lịch sử với sự học của Nho học, học vỡ danh và lợi là mục đớch của nhiều người. Mục đớch đú đó để lại tàn dư nặng nề trong tõm lý người đi học ngày nay và trong cơ chế thi cử hiện tại. Hiện nay, tồn tại phổ biến hiện tượng chạy chọt, luồn lỏch để cú một tấm bằng vỡ mục đớch vụ lợi. Việc làm bằng giả, học giả và bằng thật học giả trở nờn tràn lan. Đến cỏc chức danh giỏo sư, tiến sĩ cũng là rởm hoặc cũng chỉ vỡ danh tiếng trong xó hội. Nền giỏo dục nước ta bị khủng hoảng triền miờn, thi cử nặng nề, bệnh thành tớch trong giỏo dục khụng sao ngăn nổi là vỡ như vậy. Mặt khỏc, tỡnh trạng học đối phú chỉ vỡ mục đớch kiếm được việc làm khiến người ta dường như khụng cũn động cơ học tập và kiến thức trở nờn mai một dần. Người học khụng thường xuyờn tự trau dồi và nõng cao hiểu biết của bản thõn và tất yếu sẽ đến lỳc khụng cũn đỏp ứng được yờu cầu của thời đại mới. Bởi, trong thời đại của thụng tin và tri thức hiện nay, mỗi giõy phỳt trờn thế giới lại cú hàng ngàn thụng tin mới, tri thức mới được tạo ra. Nếu người học khụng nhận thức được tầm quan trọng của việc tự học, tự trau dồi kiến thức và học suốt đời sẽ trở thành những con người lạc hậu.

Trong toàn cầu húa, sự lan tràn của cỏc sản phẩm văn húa độc hại, việc tung lờn mạng cỏc loại thư rỏc, diễn đàn đen để phổ biến cỏc loại văn húa đồi trụy, ngoại lai, khụng phự hợp với thuần phong mỹ tục của dõn tộc đang đe dọa, làm tha húa biến chất về đạo đức, lối sống của một bộ phận dõn cư, nhất là trong lớp trẻ. Hiện nay, thế giới đang chứng kiến quỏ trỡnh cỏc nước tư bản mà đứng đầu là Mỹ đang thực hiện sự ỏp đặt cỏc giỏ trị văn húa của mỡnh cho cỏc nước khỏc nhất là với cỏc nước đang phỏt triển. Ở Mỹ đang hỡnh thành một ngành cụng nghiệp văn húa mà việc xuất khẩu cỏc sản phẩm của nú mang lại nguồn lợi khổng lồ. Vớ như, trong lĩnh vực điện ảnh, cú tới 85% phim được chiếu ở cỏc rạp của 22 nước phỏt triển nhất thế giới là phim Mỹ, cú những nơi là 100%. Ngoài ra, cũn là sự tuyờn truyền

văn húa thụng qua cỏc biểu tượng, õm nhạc, thời trang, mỹ phẩm… Kết quả là thúi quen đua đũi, hưởng lạc, những tệ nạn xó hội đang làm hư hỏng giới trẻ cả ở nụng thụn và thành thị. Họ sống khụng cú lý tưởng, khụng cú định hướng đỳng đắn, quan niệm sai trỏi, tụn thờ chủ nghĩa cỏ nhõn, vị kỷ, khụng ý thức được hậu quả của những việc làm, hành động của mỡnh sẽ ảnh hưởng đến tương lai của bản thõn, gia đỡnh và xó hội ra sao. Họ khụng ý thức được vai trũ và trỏch nhiệm của mỡnh khi đất nước mở cửa hội nhập. Điều đú ảnh hưởng rất lớn đến thỏi độ, mục đớch, động cơ học tập của một bộ phận học sinh, sinh viờn hiện nay. Những thanh niờn khụng cũn tự giỏc với học tập và rốn luyện, thường xuyờn trốn học, gian lận trong thi cử, mua bỏn bằng cấp, nhờ hoặc thuờ người học hộ. Với một số người, việc học khụng phải vỡ mục đớch phục vụ cho bản thõn mà vỡ gia đỡnh ộp đi học, vỡ danh dự của bố mẹ. Những biểu hiện đú đang dẫn đến nguy cơ làm xúi mũn truyền thống hiếu học vốn đó cú từ ngàn đời của dõn tộc ta. Đõy cũng chớnh là nguy cơ đỏnh mất bản sắc văn húa dõn tộc, đặc biệt ở cỏc nước đang phỏt triển.

Hiện nay, do hoàn cảnh kinh tế của đất nước cũn nhiều khú khăn, do cơ chế, chớnh sỏch chưa thực sự hoàn thiện, đồng bộ nờn trong bản thõn hệ thống giỏo dục, trong bản thõn cỏc trường học, cỏc cơ quan của ngành giỏo dục - đào tạo cũn tồn tại nhiều hạn chế, thiếu sút. Phổ biến là bệnh thành tớch, vụ lợi trong giỏo dục, những hiện tượng tiờu cực, bất cụng trong thi cử, hiện tượng chạy trường, ngồi nhầm chỗ, nhầm lớp… [89, 11]. Những hạn chế ấy làm cho chất lượng giỏo dục cũn thấp kộm. Biểu hiện cụ thể là học sinh cũn nhiều lỗ hổng trong hệ thống tri thức, trỡnh độ tư duy độc lập, sỏng tạo, kỹ năng thực hành, năng lực tự học cũn kộm. Nội dung giỏo dục

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)