Phương hướng phỏt huy truyền thống hiếu học của dõn tộc trong

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam (Trang 80)

của dõn tộc trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay

2.2.1. Phương hướng phỏt huy truyền thống hiếu học của dõn tộc trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay

Giỏo dục là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phỏt triển con người. Con người muốn cú tri thức để phỏt triển thỡ phải cú giỏo dục. Đảng và Nhà nước ta đó nhận thức sõu sắc được rằng, trong bối cảnh hội nhập vào xu thế toàn cầu húa hiện nay nếu chỳng ta khụng cú một tầm nhỡn chiến lược về phỏt triển giỏo dục và đào tạo nếu, chỳng ta sẽ trở nờn lạc hậu với thế giới.

Trong di sản tư tưởng Hồ Chớ Minh, tư tưởng về giỏo dục và học tập luụn cú ý nghĩa lý luận và thức tiễn sõu sắc đối với sự nghiệp cỏch mạng Việt Nam. Về tinh thần hiếu học, học để làm việc, làm người, làm cỏn bộ, để cho dõn tộc chỳng ta trở thành một dõn tộc dũng cảm, yờu nước, yờu lao động, một dõn tộc xứng đỏng với nước Việt Nam độc lập, chủ tịch Hồ Chớ Minh đó chỉ rừ: việc học khụng bao giờ cựng. Học mói để tiến bộ mói, càng tiến bộ càng thấy cần phải học thờm. Người nào tự cho mỡnh là biết đủ cả rồi thỡ người đú dốt nhất. Trong cụng tỏc giỏo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ cho đất nước, Hồ Chớ Minh nhấn mạnh đến nguyờn tắc giỏo dục toàn diện để tạo ra

cho đất nước những con người làm chủ đất nước phỏt triển hài hũa và toàn diện [74, 82].

Kế thừa quan điểm của cỏc vị tiền bối đi trước, Đảng và Nhà nước ta nhận thức được rằng: “đầu tư cho giỏo dục là tớch lũy vốn con người, là chỡa khúa duy trỡ sự tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập, phỏt triển văn húa” [6, 64], từ đú, đưa ra cỏc phương hướng để phỏt huy truyền thống hiếu học của dõn tộc trong giai đoạn hiện nay. Vỡ thế, trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta đưa ra quan điểm coi “Phỏt triển giỏo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, là điều kiện để phỏt huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [31, 108 - 109]. Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục khẳng định: “Tạo được chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giỏo dục nước nhà, tiếp cận với trỡnh độ giỏo dục của khu vực và thế giới… Phấn đấu xõy dựng nền giỏo dục hiện đại, của dõn, do dõn, vỡ dõn, bảo đảm cụng bằng cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện để toàn xó hội học tập và học tập suốt đời, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước” [32, 206].

Phương hướng để kế thừa và phỏt huy truyền TTHH của dõn tộc trong bối cảnh toàn cầu húa cũng chớnh là phương hướng phỏt triển giỏo dục Việt Nam hiện nay. Trong đú, chỳng ta phải cú một tầm nhỡn chiến lược về giỏo dục Việt Nam đặt trong bối cảnh quốc tế và bối cảnh kinh tế - xó hội Việt Nam. Đối với cỏc nước chậm phỏt triển như Việt Nam, phần của cải đang cú và phần kiến thức đang sở hữu đều út ỏi so với cỏc nước tiờn tiến. Nếu khụng đẩy mạnh giỏo dục và đào tạo thỡ nguy cơ tụt hậu trong thế giới hiện đại ngày càng rừ rệt. Bởi vậy, Đảng và Nhà nước đề ra phương hướng, phải đổi mới và nõng cao năng lực quản lý nhà nước về giỏo dục và đào tạo; Nhà nước tạo lập khung phỏp lý và kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt việc thực thi phỏp luật, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh trong

giỏo dục và đào tạo. Tăng cường hợp tỏc quốc tế về giỏo dục, đào tạo; từng bước xõy dựng nền giỏo dục hiện đại, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước trong xu thế hội nhập toàn cầu húa sõu rộng hiện nay [15, 48 - 55]. Trờn cơ cở đú, Đảng và Nhà nước đó đề ra cỏc nhiệm vụ cụ thể phỏt triển giỏo dục và đào tạo Việt Nam để đỏp ứng tốt hơn nữa nhu cầu học tập của nhõn dõn, đẩy mạnh xó hội húa giỏo dục, xõy dựng xó hội ta trở thành xó hội học tập.

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam (Trang 80)