Giải phỏp phỏt huy truyền thống hiếu học của dõn tộc trong bố

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam (Trang 82)

bối cảnh toàn cầu húa hiện nay

Trong giai đoạn hiện nay, chỳng ta phải cú cỏc giải phỏp để vừa phỏt triển cụng tỏc giỏo dục và đào tạo, đồng thời cũng để gỡn giữ, kế thừa và phỏt huy truyền thống hiếu học của nhõn dõn ta. Theo chỳng tụi, cú thể lưu ý một số giải phỏp sau:

Thứ nhất, điều cần thiết đầu tiờn là phải giỏo dục TTHH cho nhõn dõn ta. Đõy là việc làm cần thiết, xuất phỏt từ thực tiễn của đất nước. Bởi, truyền thống hiếu học hỡnh thành từ trong lịch sử dõn tộc. Chỳng ta cần chăm lo đến nú để tạo động lực thụi thỳc người học. Giỏo dục TTHH cựng với quỏ trỡnh giỏo dục đào tạo sẽ xúa bỏ những tệ nạn đang tồn tại trong nền giỏo dục của nước ta hiện nay. Điều đú sẽ cung cấp cho cộng đồng những hiểu biết về truyền thống hiếu học, về giỏ trị của truyền thống hiếu học đối với bản thõn, gia đỡnh và xó hội. Từ đú hỡnh thành thỏi độ coi trọng, tự hào về truyền thống ấy. Giỏo dục TTHH cũng giỳp cộng đồng nhận thức và phờ phỏn những biểu hiện sai lệch của TTHH, đồng thời chỉ ra được cỏch thức để gỡn giữ và phỏt huy TTHH một cỏch cú ý thức. Cựng với đú là việc giỏo dục truyền thống tụn sư trọng đạo bởi trong lịch sử dõn tộc, truyền thống hiếu học luụn gắn liền với truyền thống tụn sư trọng đạo, kớnh trọng người thầy. Đõy là cụng việc của cả cộng đồng, vỡ cộng đồng và được

thực hiện trờn cơ sở quan điểm chỉ đạo là phỏt huy cỏc giỏ trị truyền thống đi đụi với tiếp thu cỏc giỏ trị hiện đại để làm phong phỳ hơn giỏ trị truyền thống của mỡnh. Thiết nghĩ việc giỏo dục cho cộng đồng hiểu về lịch sử của truyền thống hiếu học, những biểu hiện, thực trạng của truyền thống hiếu học và mối quan hệ của truyền thống hiếu học, truyền thống tụn sư trọng đạo với cỏc giỏ trị truyền thống khỏc của dõn tộc là một việc làm cần thiết của Đảng và Nhà nước ta. Việc làm đú càng cú ý nghĩa khi mà toàn cầu húa đang đặt cỏc giỏ trị truyền thống của dõn tộc trước nguy cơ bị xúi mũn. Từ đú, cú thể khơi dậy, phỏt huy truyền thống hiếu học trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay.

Thứ hai, chỳng ta phải kế thừa và phỏt huy cỏc giỏ trị của nho học để phục vụ cho xó hội hiện đại. Đõy khụng chỉ là nhiệm vụ của chỳng ta mà cũn là nhiệm vụ của cỏc nước Đụng Á núi chung bởi nột đặc trưng của truyền thống văn húa Đụng Á là văn minh Nho giỏo. Trong xó hội hiện đại, Nho giỏo cũng gúp phần rất lớn tạo ra nguồn lực nội sinh cho đất nước khi tham gia hội nhập với thế giới. Cựu thủ tướng Singapo, Lý Quang Diệu đó núi: “nếu khụng cú đại bộ phận người dõn Singapo chịu ảnh hưởng đậm nột quan điểm giỏ trị của Nho giỏo thỡ tụi khụng cú cỏch nào khắc phục được những khú khăn trở ngại đó xẩy ra” [63, 186]. Điều đú cho thấy, bờn cạnh những điểm khụng phự hợp với xó hội hiện đại, truyền thống Nho giỏo cú rất nhiều điểm cần cho yờu cầu phỏt triển hiện nay khụng chỉ của Singapo mà của cả cỏc nước khỏc như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản… và trong đú cú cả Việt Nam. Tuy cũn cú những ý kiến hoài nghi khụng thừa nhận việc kế thừa một số giỏ trị của Nho học trong cụng cuộc đổi mới và hội nhập của đất nước nhưng chỳng ta thấy, Nho giỏo vẫn cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến con người và xó hội Việt Nam hiện nay trong lối sống, nếp nghĩ và cả trong tinh thần đề cao sự học của mỗi cỏ nhõn và cả cộng đồng. Phải cú cỏi nhỡn biện chứng với cỏc giỏ trị Nho giỏo, trong việc khắc phục cỏc hạn

chế và kế thừa giỏ trị truyền thống giỏo dục nho học phục vụ cho yờu cầu của nền giỏo dục hiện đại hiện nay.

Thứ ba, Nhà nước cần quan tõm đầu tư cho giỏo dục nhiều hơn nữa để giỏo dục thực sự trở thành quốc sỏch hàng đầu. Hiến phỏp năm 1992 của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, Luật Giỏo dục năm 1998, năm 2005 và Văn kiện Đại hội IX của Đảng đó chỉ rừ quan điểm nhất quỏn chỉ đạo phỏt triển giỏo dục ở nước ta là coi giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu, là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dõn ta. Xõy dựng một xó hội học tập, tạo điều kiện cho mọi người thuộc mọi lứa tuổi, mọi trỡnh độ được học tập thường xuyờn, học suốt đời. Theo bỏo cỏo phỏt triển con người 2004 của UNDP, nhỡn tổng quỏt chỉ số GDP/người Việt Nam cũn ở mức thấp và đầu tư cho giỏo dục từ GDP cũng chưa nhiều. Đầu tư cho giỏo dục từ GDP của Singapo là 3.7%, Hàn Quốc là 3.6%, Thỏi Lan là 5%, Việt Nam là 4.6% trong khi GDP/người/năm (USD) của Singapo là 20.886, của Hàn Quốc là 10.106, của Thỏi Lan là 2.060, trong đú của Việt Nam chỉ cú 435 [6, 74]. Cỏc nguồn đầu tư cho giỏo dục Việt Nam hiện nay gồm ngõn sỏch nhà nước; học phớ, tiền đúng gúp xõy dựng trường; cỏc khoản đầu tư, tài trợ của cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong và ngoài nước… Như vậy, so với cỏc nước trong khu vực, đầu tư cho giỏo dục của chỳng ta cũn rất ớt. Điều này cũng gõy ra những khú khăn đối với việc phỏt triển sự nghiệp giỏo dục đào tạo ở nước ta. Để cú thể tăng cường nguồn lực cho giỏo dục và đào tạo, chỳng ta phải đẩy mạnh xó hội húa giỏo dục và đào tạo. Bờn cạnh đú, nhà nước cũng cần mở rộng cỏc hỡnh thức, cỏc lĩnh vực đào tạo để đỏp ứng tốt và hiệu quả nhu cầu về nguồn nhõn lực của đất nước và tiến tới “chuyển dần mụ hỡnh giỏo dục hiện nay sang mụ hỡnh giỏo dục mở - mụ hỡnh xó hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liờn tục, đỏp ứng nhu cầu học tập thường xuyờn, tạo nhiều cơ hội, khả năng khỏc nhau cho người học, đảm bảo sự cụng bằng xó hội trong học tập” [32, 95]. Như vậy, trong xó

hội tương lai, khoa học phỏt triển cao, xó hội biến đổi dữ dội, con người càng cần được bồi dưỡng những năng lực thớch ứng với những biến đổi đú. Việc học tập diễn ra trong bất cứ lỳc nào và ở đõu, mỗi người trong xó hội tương lai đều học tập qua việc tham dự cỏc hoạt động xó hội. Đú là một quỏ trỡnh diễn ra suốt đời [83].

Thứ tư, phải tiếp tục đổi mới nội dung và phương phỏp giỏo dục nhằm nõng cao chất lượng dạy và học trong tất cả cỏc cấp học, bậc học; phỏt triển đội ngũ nhà giỏo vừa cú trỡnh độ khoa học cao, vừa cú khả năng vận dụng kiến thức quốc tế vào thực tiễn để gúp phần giải quyết cỏc vấn đề thiết thực của xó hội Việt Nam. Đổi mới phương phỏp dạy học để làm sao phỏt huy được tối đa khả năng của người học và gõy hứng thỳ học tập của mỗi cỏ nhõn, từ đú cổ vũ cho phong trào học tập sụi nổi trong cả cộng đồng. Phương phỏp giỏo dục hiện nay phải khờu gợi tự do tư tưởng của người học, khụng ỏp đặt, khụng bắt buộc người học phải chấp nhận mà hướng dẫn để người học tự giỏc đi đến tiếp thu nội dung giỏo dục, qua việc khuyến khớch người học nờu ra những chỗ mỡnh chưa hiểu, thậm chớ khụng đồng ý. Nhà nước cần tăng cường nguồn lực xõy dựng cơ sở vật chất theo hướng chuẩn húa, tiờn tiến, hiện đại phục vụ tốt cho việc dạy và học. Tất nhiờn để ỏp dụng phương phỏp giỏo dục này, người thầy phải cú trỡnh độ cần thiết, phải được đào tạo và tuyển chọn cú bài bản. Muốn làm được điều này, chỳng ta phải kiờn quyết chống những tiờu cực trong cụng tỏc tuyển dụng, đào tạo. Như thế, chất lượng giỏo dục của chỳng ta mới cú thể ngang tầm với cỏc nền giỏo dục trong khu vực và quốc tế, thu hẹp khoảng cỏch giữa giỏo dục Việt Nam với giỏo dục thế giới. Đồng thời, người học cũng phải đổi mới phương phỏp học tập bởi mụi trường và yờu cầu học tập trong bối cảnh hiện nay đó khỏc trước rất nhiều. Học phương phỏp học là một kỹ năng đầu tiờn và quan trọng nhất mà người học phải tự trang bị cho mỡnh trong xó hội học tập. Cựng với lũng ham mờ học tập nhưng lối học thụ

động theo kiểu nhồi nhột, tầm chương trớch cỳ như trước khụng thể đỏp ứng được yờu cầu của nờn kinh tế tri thức hiện nay. Việc đổi mới phương phỏp dạy và học sẽ vừa khuyến khớch được tinh thần hiếu học của nhõn dõn ta, vừa phỏt huy tinh thần ấy cho phự hợp với yờu cầu của thời đại.

Thứ năm, chỳng ta cần cú một quan niệm mới về dạy và học để cú thể phỏt huy, kớch thớch được tớnh chủ động, tớch cực, sỏng tạo của người học. Chỳng ta nờn hiểu rằng học tập là một quỏ trỡnh người học tự làm phong phỳ mỡnh bằng cỏch thu lượm thụng tin, tri thức. Việc học nờn mở rộng ra cỏc mụi trường học tập xung quanh chứ khụng nờn bú hẹp trong phạm vi nhà trường, mở rộng cỏc hỡnh thức giỏo dục lấy người học làm trung tõm. Điều đú sẽ trỏnh được lối học thụ động nhàm chỏn của nền giỏo dục truyền thống, tạo cho người học một phụng kiến thức rộng lớn và phong phỳ chứ khụng chỉ giới hạn trong sỏch vở, trường lớp như xưa. Người học cũng cú thể chủ động và phỏt huy được nhiều cỏch học khỏc nhau phục vụ cho mục đớch học tập của mỡnh. Trong xu thế hội nhập với nền giỏo dục thế giới hiện nay, ở Việt Nam cũng cú rất nhiều mụ hỡnh giỏo dục, đào tạo để người học cú nhiều cơ hội lựa chọn hỡnh thức học tập phự hợp với điều kiện của mỡnh. Bờn cạnh hệ thống giỏo dục quốc dõn, chỳng ta ta cú rất nhiều cơ sở đào tạo ngoài cụng lập như cỏc trường bỏn cụng, dõn lập, tư thục, cỏc trường do cỏc tổ chức hay cỏc dự ỏn nước ngoài tài trợ thành lập. Nhà nước cũng tạo điều kiện để người dạy và học cú cơ hội ra nước ngoài học tập, nõng cao trỡnh độ và bắt kịp cỏc xu hướng giỏo dục tiờn tiến trờn thế giới. Điều quan trọng là gia đỡnh, nhà trường và xó hội cần phải cú sự gắn kết và cú một sự định hướng cho mỗi cỏ nhõn cú động cơ và mục đớch học tập đỳng đắn, phự hợp giữa lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch của cộng đồng.

Thứ sỏu, Nhà nước cần phải tạo ra một cơ chế sử dụng lao động, cỏn bộ, chế độ tiền lương hợp lý, tạo ra sự cụng bằng cho tất cả mọi người để

cú thể khuyến khớch tinh thần học tập và làm việc của cả cộng đồng. Nhà nước cần ưu tiờn ngõn sỏch cho việc nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục ở tất cả cỏc cấp học, bậc học. Bờn cạnh đú, cũng cần quan tõm hơn đến việc bồi dưỡng, trọng dụng nhõn tài nhằm khớch lệ, nõng cao tinh thần hiếu học của nhõn dõn. Về chớnh sỏch đói ngộ nhõn tài, ở thời nào chỳng ta cũng cú song trong bối cảnh hiện nay, khi mà tri thức trở thành một trong những điều kiện tiờn quyết cho sự phỏt triển của mỗi cộng đồng, thỡ nhõn tài càng cú vai trũ quan trọng đối với mỗi quốc gia. Chỳng ta phải trỏnh khụng để xảy ra hiện tượng chảy mỏu chất xỏm bởi đú chớnh là “nguyờn khớ của quốc gia”. Từ đú, phấn đấu xõy dựng một nền giỏo dục theo hướng cụng bằng, đảm bảo phỏt triển cả về quy mụ và chất lượng, nhằm tạo ra nhiều cơ hội khỏc nhau phự hợp cho mọi người dõn đều được học tập, phỏt huy năng lực và tinh thần ham học của mỡnh. Trong điều kiện hiện nay, đất nước cũn nhiều khú khăn, Nhà nước và cả cộng đồng phải “tập trung cho cỏc mục tiờu ưu tiờn, cỏc chương trỡnh quốc gia phỏt triển giỏo dục, hỗ trợ cỏc vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, vựng sõu, vựng xa biờn giới, hải đảo; thực hiện việc miễn giảm đúng gúp và cấp học bổng cho học sinh nghốo, cỏc đối tượng chớnh sỏch, học sinh giỏi” [32, 35].

Và cuối cựng, đối với mỗi cỏ nhõn, chỳng ta cũng phải cú quan điểm đỳng đắn, tớch cực về việc học tập của bản thõn, xem đú là một quỏ trỡnh, một nhiệm vụ thường xuyờn và suốt cuộc đời. Chỳng ta phải vừa tự nõng cao trỡnh độ, vừa tự trang bị cho mỡnh những kiến thức đủ đỏp ứng được yờu cầu của đất nước trong thời đại mới. Trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay, chỳng ta phải tạo cho mỡnh một phong cỏch học tập năng động sỏng tạo, học khụng chỉ trong nhà trường mà học cả ở ngoài xó hội, qua nhiều kờnh thụng tin và phương tiện khỏc nhau. Nhờ đú, chỳng ta mới cú thể theo kịp với nhịp độ phỏt triển của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Trờn đõy là một số giải phỏp mà chỳng tụi đưa ra để mong muốn đi tỡm và giữ vững một giỏ trị truyền thống quý bỏu từ hàng ngàn đời nay của người Việt Nam ta - truyền thống hiếu học. Việc kế thừa và phỏt huy cỏc giỏ trị của truyền thống hiếu học núi riờng cũng như giỏ trị của cỏc truyền thống dõn tộc núi chung sẽ là nguồn sức mạnh đưa đất nước đi lờn trong xu thế toàn cầu húa hiện nay.

KẾT LUẬN

Toàn cầu húa là một xu thế tất yếu khỏch quan của lịch sử, được thỳc đẩy bởi những nhõn tố kinh tế, chớnh trị, xó hội nhất định và đang phỏt triển mạnh mẽ trong giai đoạn hiện nay. Toàn cầu húa đó phỏt triển cựng với sự vận động của lịch sử xó hội loài người từ những bộ phận, những quốc giỏ riờng lẻ đến việc hỡnh thành những mối liờn kết chặt chẽ, tỏc động qua lại lẫn nhau trờn tất cả mọi mặt của đời sống toàn cầu.

Toàn cầu húa trong giai đoạn hiện nay mang trong lũng nú những đặc trưng thể hiện tớnh hai mặt rừ rệt, vừa tớch cực lại vừa tiờu cực; vừa cú những cơ hội lại vừa chứa đựng cỏc thỏch thức, nguy cơ tiềm ẩn cho tất cả cỏc nước. Tớnh hai mặt ấy được thể hiện ở tất cả cỏc lĩnh vực từ kinh tế đến chớnh trị, văn húa, xó hội… Cỏc nước phỏt triển là những nước thu được nhiều cơ hội, nhiều lợi ớch nhất từ quỏ trỡnh toàn cầu húa. Ngược lại, cỏc quốc gia đang phỏt triển phải đối mặt với vụ số cỏc nguy cơ, thỏch thức mà toàn cầu húa đặt ra. Một trong số đú là nguy cơ đỏnh mất bản sắc văn húa của dõn tộc.

Việt Nam là một nước đang phỏt triển, nằm trong một khu vực đang cú nhiều biến động thần kỳ. Tham gia vào toàn cầu húa, chỳng ta cũng đó đún nhận được những cơ hội quý giỏ cho sự phỏt triển của đất nước. Nhưng điều đỏng quan tõm hơn là chỳng ta phải chủ động đối diện với cỏc nguy cơ, thỏch thức mà toàn cầu húa đặt ra. Một trong những nguy cơ ấy là nguy cơ xúi mũn cỏc giỏ trị truyền thống núi chung và truyền thống hiếu học của dõn tộc núi riờng.

Truyền thống hiếu học là một trong những giỏ trị truyền thống quý bỏu từ ngàn đời của dõn tộc ta. Truyền thống ấy được hỡnh thành và hun đỳc từ những điều kiện lịch sử của dõn tộc. Nú bao chứa những biểu hiện

tớch cực và cả những mặt trỏi với nột đẹp của văn húa truyền thống dõn tộc. Toàn cầu húa hiện nay đó đặt ra vấn đề chỳng ta phải kế thừa và phỏt huy truyền thống hiếu học của dõn tộc, để truyền thống ấy gúp phần đưa đất nước phỏt triển, tiến kịp với cỏc nước trờn thế giới. Toàn cầu húa đó tạo ra rất nhiều cơ hội cũng như cỏc thỏch thức đối với việc kế thừa và phỏt huy

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)