Quan niệm của Tuõn Tử về vai trũ của dõn trong tƣởng chớnh trị xó hội

Một phần của tài liệu Tư tưởng chính trị - xã hội của Tuân Tử (Trang 71)

7. Kết cấu của Luận văn

2.4. Quan niệm của Tuõn Tử về vai trũ của dõn trong tƣởng chớnh trị xó hội

giai cấp thống trị.

2.4. Quan niệm của Tuõn Tử về vai trũ của dõn trong tƣởng chớnh trị - xó hội xó hội

Trong học thuyết chớnh trị - xó hội của Nho giỏo núi chung và trong tƣ tƣởng chớnh trị - xó hội của Tuõn Tử núi riờng, đều luụn quan tõm đến dõn và đặc biệt là vai trũ của dõn trong việc ổn định và phỏt triển xó hội. Cú thể núi, sự quan tõm này là một trong những vấn đề “quan trọng nhất của Nho giỏo” [6, tr.71]. Bởi theo quan niệm của cỏc nhà Nho thỡ, nếu xỏc định đƣợc đầy đủ địa vị và vai trũ của dõn thỡ mới định ra trỏch nhiệm, thỏi độ của nhà vua và ngƣời cầm quyền với họ.

Trong sỏch Luận ngữ, sỏch Mạnh Tử cũng nhƣ trong sỏch Tuõn Tử, phạm trự Dõn trong sỏch kinh điển của Nho gia đặt trong mối quan hệ đối lập với tầng lớp khỏc - tầng lớp trị dõn. Cơ sở và căn cứ chủ yếu để Khổng Tử, Mạnh Tử và Tuõn Tử phõn biệt sự khỏc nhau giữa hai tầng lớp này là do sự khỏc nhau về tài và đức mà thụi. Theo họ, tầng lớp trị dõn đƣợc gọi là ngƣời hiền, ngƣời trớ, đụi khi đƣợc gọi là ngƣời quõn tử; cũn tầng lớp bị trị (dõn) đƣợc coi là những ngƣời khụng cú đạo đức và tài trớ, đụi khi họ chỉ

70

đƣợc xem là tiểu nhõn. Chớnh sự khỏc nhau về đạo đức và tài trớ mà tất yếu dẫn đến sự khỏc nhau về địa vị và vai trũ xó hội của hai tầng lớp này. Nhƣ trƣớc đõy, Khổng Tử cho rằng, cú ngƣời lao tõm, cú ngƣời lao lực. Ngƣời lao tõm làm cụng việc cai trị, ngƣời lao lực thỡ bị cai trị. Ngƣời bị cai trị nuụi ngƣời làm cụng việc cai trị, ngƣời cai trị thỡ đƣợc ngƣời nuụi – đú là đạo lý chung trong thiờn hạ.

Cũn trong sỏch Mạnh Tử, Mạnh Tử núi rừ: “Nƣớc Đằng tuy nhỏ hẹp cũng cú chố cho ngƣời quõn tử, cú chỗ cho kẻ quờ mựa. Khụng cú quõn tử, lấy ai để trị quờ mựa, khụng cú kẻ quờ mựa, lấy ai để nuụi quõn tử” [39, tr.934]. ễng cũng giống nhƣ cỏc nhà Nho khỏc trƣớc đú, Tuõn Tử cũng cho rằng dõn là gốc, là nƣớc, là nền tảng của một nền chớnh trị. Vỡ trong quan điểm cỏc nhà Nho này, dõn là do trời sinh ra và điều cơ bản nhất, dõn là một bộ phận to lớn trong xó hội, là đối tƣợng của cai trị, khụng cú họ thỡ khụng cú giai cấp thống trị, khụng cú dõn thỡ khụng cú nƣớc, khụng cú vua. Dõn khụng chỉ là phụng dƣỡng nhà vua mà là lực lƣợng to lớn bảo vệ ngƣời cai trị. Chớnh bởi vậy mà nhất loạt cỏc nhà Nho đều khuyờn ngƣời cầm quyền phải coi dõn là trời, là cao nhất. Coi dõn quý trọng hơn xó tắc, hơn nhà vua, “dõn vi quý, xó tắc thứ chi, quõn vi khinh” là cỏc chi phối trong tƣ tƣởng của nhiều nhà Nho.

Trong quan niệm của Khổng Tử, đặc biệt ở mối quan hệ giữa vua - bề tụi, ụng luụn nhắc nhở cỏc bậc quõn tử phải chỳ ý đến dõn ở hai khớa cạnh: Thứ nhất là phải chăm lo cho nhõn dõn cú một cuộc sống ấm no, hạnh phỳc; muốn vậy nhà vua phải biết phõn phối quõn bỡnh, nhƣ Khổng Tử núi: “Khõu này nghe núi ngƣời cú nƣớc (tức là vua), cú nhà (tức cỏc đại phu, chủ cỏc ấp phong) khụng lo nghốo thiếu mà lo sự phõn phối khụng quõn bỡnh, khụng lo ớt dõn mà lo xó tắc khụng yờn. Phõn phối quõn bỡnh thỡ dõn khụng nghốo; hũa thuận nhƣ vậy xó tắc dễ yờn ổn, chớnh quyền khụng

71

nghiờng đổ” [62, tr.65]. Theo Khổng Tử thỡ khi xó hội đó cú sự quõn bỡnh và khụng cũn chờnh lệch giàu - nghốo thỡ từ đú xó hội thỏi bỡnh và chớnh quyền luụn vững vàng. Thứ hai là phải dạy cho dõn biết đến đạo đức và lễ nghĩa (giỏo dõn). Khổng Tử luụn cho rằng, nhiệm vụ dạy dõn là một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của nhà vua, ngƣời cầm quyền. Mà chớnh bản thõn ụng là minh chứng rừ nhất cho tõm huyết của mỡnh đối với việc dạy dõn. Trong sỏch Luận ngữ cú ghi chộp cuộc núi chuyện giữa Khổng Tử và Nhiễm Hữu: “Nhiễm Hữu hỏi Khổng Tử: - Dõn đó giàu cú rồi thỡ nhà cầm quyền phải làm gỡ nữa?. Khổng Tử đỏp: - Phải dạy họ” [62, tr.67]. Mà phƣơng thức giỏo húa dõn cú hai cỏch: Trƣớc hết là phải đem thõn mỡnh ra mà cảm húa dõn (dĩ thõn giỏo), sau đú nhà cầm quyền cũn phải đem đạo nhõn đú mà dạy dỗ dõn (dĩ đức húa). Dạy dõn là cỏch để nhà cầm quyền thể hiện lũng yờu thƣơng nhõn dõn của mỡnh. ễng cũng cho rằng, dạy dõn thỡ dõn dễ trị, nhà cầm quyền nếu biết dạy dõn tốt thỡ khụng cần làm gỡ mà nƣớc cũng trị, nhƣng trƣớc hết là “dạy đạo đức cho dõn sau đú mới dạy văn chƣơng lục nghệ” [62, tr.68]. Cú thể núi, Khổng Tử cú xu hƣớng biến việc cai trị của nhà vua thành việc tự cai trị của nhõn dõn.

Vai trũ của dõn trong tƣ tƣởng của Khổng Tử cũn biểu hiện là, khi cú cụng việc liờn quan đến dõn thỡ đú là cụng việc quan trọng nhất của ngƣời cầm quyền. Bởi theo ụng, việc của dõn cú ảnh hƣởng trực tiếp đến sự thịnh - suy của triều đại. Do vậy mà, Khổng Tử đó từng khẳng định, một vị vua chƣ hầu nờn quý trọng ba điều này: thổ địa, nhõn dõn và chớnh sự. Vai trũ của dõn to lớn nhƣ vậy nờn cỏc nhà vua phải giữ đƣợc dõn, giữ đƣợc thiờn hạ.

Dựng đạo nhõn để cai trị dõn là giải phỏp chớnh trị mà Khổng Tử đó nờu ra và đƣợc Mạnh Tử kế thừa. Mạnh Tử cho rằng, nền chớnh trị nhõn nghĩa yờu cầu nhà cầm quyền phải coi trọng dõn. Nhƣ trong chƣơng

72

Tận tõm, sỏch Mạnh Tử, ụng khẳng định: “Dõn là quý nhất, sau đú tới xó tắc, cũn vua cú thể xem nhẹ. Vỡ thế, phải đƣợc lũng dõn mới đƣợc làm thiờn tử, đƣợc lũng thiờn tử mới đƣợc làm vua chƣ hầu, đƣợc lũng vua chƣ hầu mới đƣợc làm quan đại phu” [39, tr.1347]. Mạnh Tử đặt dõn ở hàng quý nhất, trƣớc cả xó tắc, sau đú rồi mới đến vua. ễng coi dõn là gốc của nƣớc, của vua; vua phải coi dõn là của bỏu: “Cỏc vua chƣ hầu cú ba điều phải coi là quý trọng: đất đai, dõn chỳng và việc chớnh trị. Ngƣời nào coi trọng chõu ngọc, tai ƣơng ắt tới thõn” [39, tr.1361]. Coi trọng dõn trong tƣ tƣởng của Mạnh Tử cũn cú nghĩa là phải đƣợc lũng dõn, đƣợc dõn ủng hộ. Một vị vua tốt biết thống nhất thiờn hạ, biết yờu thƣơng dõn và biết dựa vào sức mạnh của dõn thỡ cũng “giống nhƣ dũng nƣớc tuụn chảy xuống, cú ai ngăn cản nổi” [62 tr.83]. Trờn cơ sở tƣ tƣởng nhõn nghĩa và chủ trƣơng nhõn chớnh, Mạnh Tử đó đề xuất một quan điểm hết sức độc đỏo là quan niệm dõn bản. Đõy cú lẽ cũng là điểm đặc sắc nhất trong học thuyết chớnh trị xó hội của ụng.

Mạnh Tử cũng giống đức Khổng Tử khi ụng cho rằng, một chớnh quyền vỡ dõn phải biết quan tõm đến đời sống vật chất của dõn để dõn đƣợc sống no đủ, sung tỳc. Trong sỏch Mạnh Tử, nhất là trong chƣơng Đằng Văn Cụng của cuốn sỏch này, Mạnh Tử đó dành phần lớn chƣơng này thể hiện tƣ tƣởng trờn đõy của ụng. Hơn nữa, Mạnh Tử cũn cho rằng: Nhà vua phải đặc biệt quan tõm đến đời sống và thõn phận của bốn hạng ngƣời, mà bốn hạng ngƣời đú khụng thể trụng cậy vào ai đƣợc: Quan (khụng cú vợ), Quả (bà lóo khụng chồng), Độc (ngƣời già khụng nơi nƣơng tựa), Cụ (mồ cụi cha mẹ). Điều đầu tiờn, nhà cầm quyền cần làm cho họ là phải biết phõn phối tài sản quõn bỡnh, mà tài sản quan trọng nhất bấy giờ là ruộng đất. Nhà vua phải cú một chớnh sỏch phõn phối ruộng đất cho nhõn dõn một cỏch hợp lớ, chớnh sỏch đú phải đƣợc tiến hành theo một cỏch thức rừ ràng, minh bạch. Khi nhà

73

nƣớc đỏnh thuế nhõn dõn cũng phải chỳ ý đến việc đảm bảo cho dõn cú thể nộp thuế mà vẫn đủ điều kiện để đảm bảo cuộc sống của dõn. Do đú cần phải nuụi dƣỡng dõn để đảm bảo đời sống kinh tế cho dõn. Khi đảm bảo cho nhõn dõn cú một cuộc sống no đủ cũng chớnh là nhà cầm quyền đang giỳp cho xó hội đoàn kết, thịnh trị và thỏi bỡnh: “Cú ba phộp đỏnh thuế: bằng vải sợi, bằng thúc lỳa và bằng sƣu dịch. Ngƣời quõn tử ỏp dụng một phộp, mà hoón cho dõn hai phộp kia. Nếu ỏp dụng hai phộp đỏnh thuế (một lỳc) thỡ dõn chỳng cú kẻ chết đúi, ỏp dụng cả ba phộp thỡ cha con lỡa nhau” [39, tr.1361]. Mạnh Tử cũn cho rằng, việc sử dụng sức dõn cũng phải tựy thời: “Đừng vi phạm thời gian làm ruộng của dõn, thỡ thúc lỳa ăn chẳng hết” [39, tr.722]. Mạnh Tử cũng yờu cầu chớnh quyền thực hành tiết kiệm trong việc sử dụng tài sản của nhõn dõn, họ khụng đƣợc quỏ xa xỉ và trỏnh lóng phớ.

Tiếp tục kế thừa quan niệm dƣỡng dõn và giỏo dõn của Khổng Tử, Mạnh Tử cũng cho rằng, khi đó làm cho dõn no đủ thỡ nhà cầm quyền phải giỏo húa dõn. Khi dõn cú “hằng sản” rồi thỡ phải làm cho họ cú “hằng tõm”. Mạnh Tử núi rằng: “Khụng cú hằng sản mà cú hằng tõm, chỉ riờng kẻ sĩ mới làm nổi. Cũn dõn thƣờng thỡ hễ khụng cú hằng sản, sẽ dẫn đến chỗ khụng cú hằng tõm. Nếu khụng cú hằng tõm, sẽ trở nờn buụng lung, càn dở, việc gỡ cũng dỏm làm. Chừng ngƣời ta mắc phải tội, cứ vin vào đú mà gia hỡnh, thế là giăng lƣới bẫy dõn vậy. Lẽ nào cú chuyện ngƣời nhõn ở ngụi bỏu, mà việc bẫy dõn cũng dỏm làm” [39, tr.758]. Ngoài ra, trong chớnh sỏch dƣỡng dõn của cỏc nhà Nho, ngƣời cầm quyền phải bảo hộ dõn, khụng ham giết ngƣời, giết dõn, giảm hỡnh phạt. Nếu thực hiện tốt đƣờng lối nhƣ vậy thỡ dõn sẽ quy phục nhà vua. Vỡ vậy khụng cú một uy lực nào cản đƣờng. Nhƣ vậy ta thấy, trong quan niệm của Mạnh Tử, dƣỡng dõn và giỏo dõn cú quan hệ mật thiết với nhau. Khụng thể dạy dõn nếu dõn chƣa đƣợc

74

no đủ, và khi dõn đó no đủ thỡ phải dạy dõn cú đạo đức để dõn biết làm điều phải, trỏnh điều trỏi.

Mạnh Tử cũn cho rằng, nếu nhà vua, ngƣời cầm quyền vui với niềm vui của dõn, thỡ dõn cũng vui với niềm vui của mỡnh, cựng lo nỗi lo của dõn thỡ dõn cũng chung nỗi lo của mỡnh. Làm vua cú thể lấy niềm vui của thiờn hạ làm niềm vui của mỡnh, cú thể lấy nỗi lo của thiờn hạ làm nỗi lo của mỡnh. Nhƣ vậy mà vƣơng nghiệp khụng thành quả thực là một việc chƣa từng cú.

Rừ ràng tƣ tƣởng dƣỡng dõn và giỏo dõn của Nho giỏo bấy giờ là một tƣ tƣởng tiến bộ. Dưỡng dõngiỏo dõn, hai chớnh sỏch này trong Nho gia gắn chặt với nhau, bổ sung cho nhau trong đƣờng lối trị dõn, trị nƣớc của nhà vua, nhà cầm quyền.

Cũng nhƣ Khổng Tử và Mạnh Tử, trong quan niệm của Tuõn Tử, sở dĩ ngƣời quõn tử ở địa vị cai trị là do họ cú đạo đức, lại luụn tu dƣỡng đạo đức, là do học tập và biết đem cỏi đạo đức, tài trớ của mỡnh nờu gƣơng cho mọi ngƣời theo. Cũn ngƣời dõn, sở dĩ họ là loại ngƣời bị cai trị, bị sai khiến, phải phụng sự ngƣời khỏc, là đối tƣợng của giỏo dục, giỏo hoỏ là do khụng cú đạo đức và hốn kộm về tài trớ.

Xuất phỏt từ thực trạng rối loạn của xó hội Trung Quốc thời Chiến quốc, là một nhà Nho, Tuõn Tử cũng chịu ảnh hƣởng của Khổng Tử và Mạnh Tử trong quan niệm về dõn và vai trũ của ngƣời dõn. Bởi vậy mà trong quan niệm này, Tuõn Tử cú điểm chung với Khổng Tử và Mạnh Tử. Tiếp thu những tƣ tƣởng của Khổng Tử và Mạnh Tử về vai trũ của dõn, Tuõn Tử tiếp tục quan tõm và phỏt triển những quan điểm đú dựa trờn bối cảnh lịch sử thời Chiến quốc bấy giờ.

Tuõn Tử coi Dõn là gốc nước, là nền tảng xó hội cho sự tồn tại của nhà vua, là nền tảng cơ bản của một nền chớnh trị. Cũng nhƣ Khổng Tử và Mạnh Tử, Tuõn Tử coi vai trũ của dõn cú ý nghĩa quyết định đến tớnh mạng

75

và sự nghiệp chớnh trị của nhà vua cũng nhƣ thành bại, sự thịnh trị của nền chớnh trị. Nhƣ ụng khẳng định: “Vua là thuyền - dõn là nƣớc - nƣớc cú thể chở thuyền, nƣớc cú thể lật thuyền” [24, tr.121]. Cõu núi này của Tuõn Tử đó trở thành cõu núi bất hủ đƣợc ngƣời đời lƣu truyền đến tận cỏc thế hệ sau. Mặc dự đề cao vai trũ của nhà vua, ngƣời cầm quyền và ngƣời quõn tử, nhƣng Tuõn Tử vẫn chỳ trọng đến vai trũ của dõn trong việc ổn định xó hội. Khi ụng vớ hỡnh ảnh của vua và dõn nhƣ hỡnh ảnh của thuyền và nƣớc là ụng muốn núi đến mối quan hệ bền chặt khụng thể tỏch rời, khụng thể thiếu nhau giữa vua và dõn. Ở đõy, mối quan hệ giữa thuyền - nước, vua - dõn,

cũng là mối quan hệ biện chứng. “Thuyền” chỉ đƣợc hiểu theo đỳng nghĩa của nú khi nú trong mối quan hệ với “nƣớc”, cũng nhƣ “vua” đƣợc gọi là vua, vỡ nhà vua cai trị đất nƣớc, nhƣng phải cú “dõn” mới cần thiết phải lập ra vua, và vua làm việc cũng là vỡ dõn. Vỡ vậy mà, theo ụng, nếu một vị vua mà khụng đƣợc lũng dõn chỳng thỡ xó tắc cũng khụng yờn bỡnh đƣợc; mà trong một xó hội nếu chỉ cú dõn mà khụng cú ngƣời đứng đầu của chớnh thể thỡ tất xó hội sẽ dẫn đến loạn lạc. Chớnh vỡ vai trũ của dõn to lớn nhƣ vậy mà cỏc nhà Nho núi chung và Tuõn Tử núi riờng đều chủ trƣơng phải giữ đƣợc dõn, cú nhƣ vậy mới giữ đƣợc thiờn hạ, giữ đƣợc ngụi vị của mỡnh.

Cũng nhƣ Khổng Tử và Mạnh Tử, Tuõn Tử coi Dõn là một lực lượng to lớn trong xó hội. Tuõn Tử cũng coi dõn là gốc của nƣớc, là nền tảng của xó hội và cú vai trũ nhất định đối với sự tồn tại của nhà vua, nhƣ ụng núi: “Vị nhõn chủ muốn mạnh, vững và yờn vui thỡ khụng gỡ bằng quay về cầu ở nơi dõn, muốn dõn quý phụ mỡnh thỡ khụng gỡ bằng quay về cầu ở nơi chớnh sự” [24, tr.286]. Cú nghĩa là, trong quan niệm của Tuõn Tử, ụng luụn đề cao vai trũ và sức mạnh của nhõn dõn, vỡ theo ụng, nhà vua muốn địa vị của mỡnh thờm mạnh, muốn ngai vàng của mỡnh luụn vững thỡ phải biết dựa vào dõn. Bởi vỡ dõn khụng chỉ do trời sinh ra, mà điều cơ bản, họ là bộ phận to lớn

76

trong xó hội, là đối tƣợng của cai trị, nếu khụng cú họ thỡ nhà vua, kẻ thống trị cũng khụng thể tồn tại với tƣ cỏch là nhà vua, là kẻ thống trị. Cũng tức là, giống nhƣ quan niệm của Mạnh Tử rằng, khụng cú dõn thỡ khụng cú nƣớc, khụng cú dõn thỡ cũng khụng cú vua. Dõn khụng chỉ đơn thuần là những ngƣời làm ra của cải cho xó hội để nuụi dƣỡng, phụng dƣỡng nhà vua mà họ cũn là lực lƣợng bảo vệ nhà vua, bảo vệ ngƣời cai trị. Bởi thế cho nờn, giống nhƣ Khổng Tử và Mạnh Tử, Tuõn Tử luụn cho rằng, dõn cú ảnh hƣởng rất lớn đến sự thịnh - suy, hƣng - vong của chế độ chớnh trị, sự ổn định của xó hội. Vỡ vậy, kẻ nắm quyền cai trị nếu muốn đƣợc an vị, thỡ biện phỏp chủ yếu nhất là thực hiện đƣờng lối, chớnh sỏch chớnh trị mang nội dung đạo đức ỏi dõn và thƣơng dõn.

Nhƣng để đạt đƣợc mục đớch trờn, ụng đũi hỏi cỏc nhà vua và thế lực cầm quyền phải chăm lo đến đời sống cho dõn, đến thõn phận của ngƣời dõn, vỡ theo ụng: “Trời sinh ra dõn khụng phải vỡ vua mà trời lập ra vua

Một phần của tài liệu Tư tưởng chính trị - xã hội của Tuân Tử (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)