7. Kết cấu của Luận văn
2.2. Một số nội dung chủ yếu trong quan niệm của Tuõn Tử về con ngƣời
Vấn đề con ngƣời là một trong những vấn đề trọng tõm trong triết học phƣơng Đụng. Cỏc nhà triết học, tƣ tƣởng phƣơng Đụng rất coi trọng và đỏnh giỏ cao vai trũ con ngƣời với tƣ cỏch là con ngƣời xó hội trong tiến
36
trỡnh lịch sử. Tuy mỗi ngƣời cú một quan niệm khỏc nhau về bản tớnh và vai trũ của con ngƣời, nhƣng họ đều khẳng định rằng, con ngƣời hoàn toàn cú thể giỏo dục đƣợc, và vỡ vậy, giỏo dục, giỏo húa con ngƣời là một nội dung, một biện phỏp chớnh trị cực kỳ quan trọng trong học thuyết chớnh trị - xó hội của Nho giỏo núi chung và Tuõn Tử núi riờng.
Ngƣời phƣơng Đụng cú quan niệm rằng, “tri nhõn tắc triết” (biết về con ngƣời, về đời ngƣời, xó hội loài ngƣời là nhà triết học). Triết học Trung Hoa thiờn về thực tiễn, hầu hết cỏc triết gia Trung Hoa đều coi con ngƣời là cực trọng. Nhất là đối với đạo Nho, thỡ hạnh phỳc cỏ nhõn, gia đỡnh, trật tự quốc gia, xó hội phần lớn đều tuỳ thuộc vào con ngƣời, vào việc giỏo dục con ngƣời. Nho giỏo khẳng định rằng, bỡnh thiờn hạ, trị quốc, tề gia phải bắt đầu và phụ thuộc vào việc tu thõn, vào việc xõy dựng và hoàn thiện đạo đức con ngƣời, thỡ tất nhiờn khụng thể khụng tỡm hiểu bản tớnh của con ngƣời. Vỡ cú nhƣ vậy thỡ mới đƣa ra đƣợc một cỏch chớnh xỏc những phƣơng phỏp giỏo dục, đào tạo con ngƣời một cỏch phự hợp và cú hiệu quả. Cho nờn, vấn đề “nhõn tớnh” là vấn đề rất quan trọng và căn bản của Nho giỏo núi chung và triết học Nho giỏo về con ngƣời núi riờng.
Vấn đề “tớnh ngƣời” (tớnh - cũn đƣợc hiểu là ý thức, bản chất của con ngƣời) chẳng những gắn bú chặt chẽ với vấn đề nguồn gốc, bản chất của con ngƣời mà quan trọng hơn, nú cũn là cơ sở, điểm xuất phỏt để từ đú, cỏc nhà tƣ tƣởng của Nho giỏo đề xuất những học thuyết về chớnh trị, đạo đức, giỏo dục... Đỳng nhƣ Giỏo sƣ Nguyễn Tài Thƣ đó chỉ rừ, vấn đề con ngƣời “khụng những đƣợc đề ra từ đầu của xó hội cú giai cấp mà cũn đƣợc lặp đi lặp lại nhiều lần trong lịch sử, khụng những đƣợc coi là cơ sở để giải quyết cỏc vấn đề khỏc về con ngƣời mà cũn là nơi thể hiện lập trƣờng triết học của cỏc phe phỏi một cỏch rừ rệt nhất” [26, tr.63]. Ngoài ra, vấn đề con ngƣời là một trong những vấn đề cơ bản nhất, chủ yếu nhất của Nho giỏo, cũn vỡ rằng, trong quan niệm của nhiều nhà Nho, những diễn biến trong lịch
37
sử khụng phải bao giờ cũng chịu sự chi phối và bị quy định bởi kinh tế mà cũn do sự chi phối và bị quy định bởi nhiều nhõn tố khỏc, trong những nhõn tố ấy, cú những nhõn tố thuộc con ngƣời.
Ngoài ra, trong quan niệm phần lớn của cỏc nhà Nho, vấn đề con ngƣời gắn liền và liờn quan trực tiếp đến việc củng cố, ổn định trật tự kỷ cƣơng của xó hội, là một trong những nhõn tố ảnh hƣởng tới sự vận động, phỏt triển của xó hội, của lịch sử. Chớnh vỡ vậy mà, vấn đề con ngƣời đƣợc bàn đến trong tất cả cỏc học thuyết chớnh trị - xó hội, học thuyết đạo đức, học thuyết giỏo dục, học thuyết triết học, v.v. Trong tƣ tƣởng triết học về con ngƣời ở Nho giỏo, vấn đề quan trọng nhất và trƣớc hết là bản tớnh của con ngƣời và vai trũ của con ngƣời trong cỏc mối quan hệ xó hội.
Vấn đề tớnh người là một trong những cơ sở để cỏc nhà Nho núi chung và Tuõn Tử núi riờng đề xuất ra học thuyết chớnh trị, đạo đức; là căn cứ để đưa ra những phương thức cai trị và nhằm phục vụ địa vị và lợi ớch của cỏc đẳng cấp, giai cấp thống trị.
Ngƣời đặt nền tảng và cơ bản đầu tiờn về “tớnh” của con ngƣời chớnh là Khổng Tử. ễng cho rằng: bản tớnh của con ngƣời mới sinh ra là ngõy thơ, trong sỏng, tự nhiờn, bản tớnh ấy do bẩm thụ đƣợc ở trời nờn mọi ngƣời đều cú cựng bản tớnh này. Khổng Tử cũng cho rằng, bản tớnh này của con ngƣời cú thể bị thay đổi bởi cỏc điều kiện và yếu tố ngoại cảnh, và sự tu dƣỡng đạo đức của con ngƣời. Đến thời Chiến quốc trở về sau, vấn đề tớnh ngƣời mới thực sự đƣợc cỏc nhà Nho quan tõm với nhiều quan niệm tƣơng đồng và khỏc biệt nhau. Sau Khổng Tử, từ trong quan niệm tớnh người của nhà Nho, cú thể khỏi quỏt thành một số nội dung cơ bản bao gồm hai loại quan niệm sau:
Kế thừa, phỏt triển tƣ tƣởng về tớnh ngƣời của Khổng Tử, trƣớc Tuõn Tử cũn cú quan niệm cho rằng, bản tớnh của con người vốn thiện. Tiờu biểu
38
cho quan niệm này chớnh là Mạnh Tử. ễng cho rằng, bản tớnh của con ngƣời từ khi mới sinh ra đó là thiện. ễng lập luận để khẳng định quan niệm này của ụng nhƣ sau: “Đó đành dũng nƣớc khụng phõn biệt đụng, tõy; nhƣng hỏ nú chẳng phõn biệt trờn, dƣới sao? Tớnh ngƣời vốn thiện cũng nhƣ tớnh của nƣớc là chảy xuống phớa dƣới thấp vậy. Khụng một ngƣời nào sinh ra mà tự nhiờn bất thiện; cũng nhƣ khụng một thứ nƣớc nào mà chẳng chảy xuống thấp” [13, tr.144]. Mạnh Tử cho rằng, bản tớnh thiện của con ngƣời sẵn cú từ khi sinh ra, nú là cỏi tự nhiờn, và giống nhƣ quy luật nƣớc chảy từ cao xuống thấp. Làm rừ luận điểm trờn của mỡnh, trong sỏch Mạnh Tử, ụng đó lấy hỡnh ảnh một đứa trẻ sắp rơi xuống giếng mà luận đoỏn và khẳng định rằng: “Ngƣời ta ai cũng cú lũng chẳng nỡ (thấy ngƣời khổ)…Bỗng đứa trẻ sắp rơi xuống giếng, ai cũng lo sợ, thƣơng xút. Do đú mà xem, khụng cú lũng thƣơng xút khụng phải là ngƣời; khụng cú lũng từ nhƣợng khụng phải là ngƣời; khụng cú lũng phải trỏi khụng phải là ngƣời. Lũng thƣơng xút là đầu mối của nhõn. Lũng hổ thẹn (tu ố) là đầu mối của
nghĩa. Lũng từ nhƣợng là đầu mối của lễ. Lũng phải trỏi (thị phi) là đầu mối của trớ. Ngƣời ta cú bốn đầu mối ấy (tứ đoan) nhƣ cú tứ chi…Phàm cú đầu mối ấy nơi ta mà biết mở rộng, bồi bổ thờm thỡ khỏc nào lửa mới nhen, suối mới tuụn. Nếu bồi bổ đƣợc thỡ đủ che chở bốn bể, nếu khụng bồi bổ thỡ khụng đủ thờ cha mẹ” [14, tr.106]. Nhƣ vậy, Mạnh Tử quan niệm rằng, mọi ngƣời sinh ra đều cú tứ đoan, mà nếu đƣợc phỏt triển thỡ sẽ trở thành tứ đức. Mạnh Tử quan niệm rằng, tớnh ngƣời là cú lũng nhõn, nhõn là cỏi căn bản của con ngƣời. ễng cũn quan niệm, tứ đoan, tứ đức - tất cả đều là cỏi sẵn cú trong mỗi con ngƣời, là bản tớnh nguyờn sơ của mỗi ngƣời.
Quan niệm thứ hai cho rằng, bản chất của con người khụng thiện mà cũng khụng ỏc. Tiờu biểu cho quan niệm này là Cỏo Tử. ễng cũng cho rằng, bản chất của con ngƣời là cỏi nguyờn sơ, cỏi ban đầu, nhƣng nú cũng
39
giống nhƣ là tờ giấy trắng vậy, nú đẹp hay xấu cũn tựy thuộc vào việc sử dụng nú thế nào. Lỳc đầu bản tớnh của con ngƣời là thiện, nhƣng nếu hoàn cảnh tốt thỡ bản tớnh của con ngƣời đú cũng tốt; nếu hoàn cảnh và mụi trƣờng xấu thỡ bản tớnh của con ngƣời sống trong mụi trƣờng đú cũng dễ bị chi phối mà thành ỏc. ễng giải thớch rằng, cỏi tớnh tự nhiờn của ngƣời ta chẳng phõn biệt thiện với ỏc, ấy cũng nhƣ dũng nƣớc, chẳng phõn biệt phớa Đụng và phớa Tõy vậy.
Nhƣ vậy, trong quan niệm về “tớnh” của Cỏo Tử tập trung vào núi đến cỏi bản năng, sinh vật và tự nhiờn của con ngƣời; cũn về mặt xó hội, tớnh ngƣời thiện hay ỏc sau này cũn tựy thuộc vào mụi trƣờng và hoàn cảnh. Tiếp thu quan niệm về tớnh ngƣời của Khổng Tử, Mạnh Tử và Cỏo Tử, đồng thời xuất phỏt từ lập trƣờng duy vật tự nhiờn về con ngƣời và nhất là từ thực trạng xó hội thời Chiến quốc hết sức rối loạn, cỏc mõu thuẫn trong xó hội (mõu thuẫn giữa cỏc giai cấp, giữa cỏc nƣớc chƣ hầu, giữa cỏc tập đoàn phong kiến) ngày càng gay gắt và trầm trọng hơn, Tuõn Tử đó đƣa ra quan niệm của mỡnh về tớnh ngƣời với những nội dung và sự lớ giải mới. Trong quan niệm về tớnh ngƣời, Tuõn Tử cho rằng, bản tớnh con người là ỏc. Nếu nhƣ Mạnh Tử xuất phỏt từ những giỏ trị cú tớnh xó hội và thiờn về đạo đức để khẳng định rằng bản tớnh của con ngƣời là “thiện”, và cho rằng, “tớnh ngƣời vốn thiện; thiện, nhõn, lễ, trớ là bốn đức mà đầu mối của chỳng cú sẵn nơi ngƣời khi mới sinh ra” [24, tr.42] thỡ đối lập với ụng, Tuõn Tử lại xuất phỏt từ những bản năng sinh vật, tự nhiờn của con ngƣời mà cho rằng, bản tớnh của con ngƣời là “ỏc”. ễng núi: “Tất cả mọi ngƣời đều cú chỗ giống nhau: đúi thỡ muốn ăn, rột thỡ muốn ấm, mệt thỡ muốn nghỉ, thớch cỏi lợi, ghột cỏi hại, những cỏi đú ngƣời ta sinh ra vốn đó cú rồi, ...những cỏi đú thỡ ụng Vũ và vua Kiệt cũng giống nhau” [80, tr.254]. ễng cho rằng, cỏi mà Khổng Tử gọi là “đạo nhõn”, hay Mạnh Tử gọi là “thiện” hoàn toàn do sự tu dƣỡng của con ngƣời mà thành chứ khụng tự nhiờn mà cú đƣợc. Vỡ ụng
40
quan niệm rằng, “bản tớnh là do trời làm nờn, khụng thể học đƣợc, cũng khụng thể làm ra đƣợc. Cũn lễ, nghĩa thỡ do thỏnh nhõn tạo sinh ra, ngƣời ta cú thể học mà biết, cú thể làm mà thành” [6, tr.26].
Mạnh Tử coi bản tớnh con ngƣời là thiện, để từ đú ụng muốn dẫn dắt con ngƣời cố gắng hƣớng nội, phỏt triển “mầm thiện” mà trời phỳ cho họ và theo ụng, phỏp chế, chớnh trị cũng nờn thuận chiều nhõn tớnh, ỏp dụng nhõn chớnh và phỏp luật nhõn chớnh để giỏo dục con ngƣời. Cũn Tuõn Tử thỡ quan niệm, vỡ bản tớnh của con ngƣời là ỏc, do vậy một mặt, phải dựng lễ nghĩa nhƣng mặt khỏc, phải uốn nắn con ngƣời bằng phỏp luật để biến cỏi tớnh ỏc vốn cú đú thành tớnh thiện, làm cho con ngƣời từ ỏc trở thành thiện.
Tuõn Tử chủ trƣơng tớnh ỏc, trỏi với Mạnh Tử chủ trƣơng tớnh thiện. Vậy “thiện - ỏc” là gỡ? Thiện và ỏc theo Nho giỏo là những phạm trự đạo đức và nú cũng là hai danh từ biểu thị hai giỏ trị đối lập nhau. Tuõn Tử định nghĩa thiện, ỏc nhƣ sau: “Xƣa nay thiờn hạ gọi thiện là những gỡ hợp với sự chớnh lớ bỡnh trị, gọi ỏc là những gỡ hợp với sự thiờn hiểm bội loạn. Đú là điểm phõn biệt thiện và ỏc” [24, tr.46]. Ở đõy, Tuõn Tử đồng hoỏ thiện, ỏc với trị, loạn: Cỏi gỡ phự hợp và đƣa tới nền bỡnh trị, cỏi đú là thiện; trỏi lại, cỏi gỡ khụng phự hợp và đƣa tỡnh trạng rối loạn, cỏi đú là ỏc. Bỡnh trị theo Tuõn Tử là tiờu chuẩn phõn biệt thiện - ỏc. Mà theo Tuõn Tử, cỏi gỡ hợp với lễ, nghĩa thỡ đƣa tới bỡnh trị, cỏi gỡ trỏi với lễ nghĩa thỡ đƣa tới rối loạn “Lễ nghĩa chi vị trị, phi lễ nghĩa chi vị loạn…”[24, tr.46] cho nờn, thiện tức cũng là hợp với lễ, nghĩa; ỏc, tức cũng là trỏi với lễ, nghĩa. Ngoài ra, theo Tuõn Tử việc nào cũng cú động cơ và kết quả. Thƣờng là động cơ thiện, kết quả cũng thiện, nhƣng khụng nhất thiết luụn luụn nhƣ vậy: cú khi động cơ thiện mà kết quả lại ỏc, ngƣợc lại, cú khi động cơ ỏc mà kết quả lại thiện. Vỡ rằng, khi đỏnh giỏ hành vi thiện, ỏc của mỗi ngƣời thỡ căn cứ vào động
41
cơ hay kết quả cũn là tuỳ ý từng ngƣời. Tuõn Tử lấy bỡnh trị làm tiờu chuẩn phõn biệt thiện - ỏc thỡ bỡnh trị ở đõy cú thể đƣợc hiểu nhƣ động cơ (là mƣu đồ bỡnh trị), mà cũng cú thể đƣợc hiểu nhƣ kết quả (là trạng thỏi bỡnh trị). Trong thiờn Lễ luận, sỏch Tuõn Tử, Tuõn Tử núi: “Ngƣời ta sinh ra là cú lũng muốn, muốn mà khụng đƣợc thỡ khụng thể khụng tỡm tũi, đũi hỏi; tỡm tũi, đũi hỏi mà khụng cú chừng mực, giới hạn thỡ khụng thể khụng tranh. Tranh thỡ loạn, loạn thỡ khốn cựng” [24, tr.47]. Quan điểm về trị, loạn của Tuõn Tử ở đõy là chỉ tỡnh trạng trị, loạn, là kết quả đỳng hơn là động cơ. Cho nờn cú lớ khi núi rằng, Tuõn Tử xột giỏ trị hành vi theo kết quả, chứ khụng theo động cơ. Ở điểm này thỡ Tuõn Tử chịu ảnh hƣởng bởi tƣ tƣởng của phỏi Mặc gia nhiều hơn là tƣ tƣởng của phỏi Nho gia, vỡ học thuyết của phỏi Mặc gia đặt trờn cơ sở Cụng và Lợi, cũn phỏi Nho gia thỡ chủ trƣơng “chớnh cỏi nghĩa hơn là vỡ mƣu cỏi lợi, vỡ muốn làm sỏng cỏi đạo hơn là tớnh đến hiệu quả”.
Để hiểu thờm quan niệm về tớnh ngƣời của Tuõn Tử, cần phải xuất phỏt từ những cơ sở, những lập luận của ụng về tớnh ngƣời.
Trong sỏch Tuõn Tử, khi luận chứng về tớnh ỏc, Tuõn Tử đƣa ra hai cỏch luận chứng, luận chứng trực tiếp và luận chứng giỏn tiếp.
Luận chứng trực tiếp là sự luận chứng mà Tuõn Tử xuất phỏt từ bản năng, nhu cầu sinh vật của con ngƣời để luận giải về tớnh ỏc của con ngƣời và từ đú, ụng lấy làm cơ sở, căn cứ để đƣa ra những biện phỏp, phƣơng thức loại trừ, cải biến tớnh ỏc của con ngƣời. Về vấn đề này, Tuõn Tử cho rằng, tớnh ngƣời vốn ỏc vỡ tớnh ngƣời vốn muốn (ham muốn) nhiều và vốn luụn luụn cú khuynh hƣớng muốn vƣợt quỏ. Nhƣ ụng núi: “Tớnh ngƣời ta muốn nhiều chứ khụng muốn ớt, cho nờn thƣởng thỡ cho (thờm) giàu cú, mà phạt thỡ rỳt bớt đi” (Nhõn chi tớnh vi dục đa nhi bất dục quả, cố thƣởng dĩ phỳ hậu nhi dĩ phạt dĩ sỏi tổn) [24, tr.48]. Và nhƣ vậy là, tớnh ngƣời ta, con
42
ngƣời ta cho đến hết đời, trọn kiếp vẫn khụng biết thế nào là đủ cả. ễng cũn núi: “Tớnh con ngƣời sinh ra là hiếu lợi, thuận theo tớnh đú thỡ thành ra tranh đoạt lẫn nhau mà sự từ nhƣợng khụng cú, sinh ra là đố kị, thuận theo tớnh đú thỡ thành ra tan tỏc mà lũng trung tớn khụng cú, sinh ra là cú lũng muốn của tai mắt, cú lũng thớch về thanh sắc, thuận theo lũng đú thỡ thành ra dõm loạn mà lễ, nghĩa, văn lớ khụng cú. Nhƣ thế thỡ thuận theo cỏi tớnh của ngƣời ta tất sinh ra tranh đoạt, phạm vào cỏi phận (tức quyền lợi của nhau), làm loạn cỏi lý mà mặc cỏi lỗi tàn bạo” [24, tr.48]. Vỡ vậy, một trong những biện phỏp chủ yếu để mỗi ngƣời, nhõn loại bỏ cỏi tớnh ỏc ấy, cỏi bản năng, nhu cầu sinh vật - nguyờn nhõn chủ yếu làm nảy sinh tớnh ỏc của con ngƣời, theo Tuõn Tử là “phải cú thầy, cú phộp để cải hoỏ (cỏi tớnh) đi, cú lễ, nghĩa để dẫn dắt nú, rồi sau mới cú từ nhƣợng, hợp văn lớ mà thành ra trị” [24, tr.48]. Những chữ “thuận theo cỏi tớnh, thuận theo cỏi tỡnh” đƣợc ụng nhắc đi nhắc lại cũng do bởi vỡ ụng muốn nhấn mạnh vào cỏi “tớnh vƣợt quỏ” của con ngƣời, vào chớnh cỏi tớnh “trọn kiếp khụng biết đủ” ấy là mầm mống của mọi hoạ hại. ễng lớ giải điều này nhƣ sau: Ai cũng muốn nhiều, cỏi muốn của mọi ngƣời lại giống nhau, ai cũng muốn cựng một thứ mà vật dụng thỡ hữu hạn, nếu buụng thả tớnh tỡnh ấy thỡ tất lõm vào tỡnh trạng cung chẳng đủ cầu mà sinh ra tƣơng tranh, tƣơng đoạt, mà dẫn tới cảnh rối loạn, khốn cựng. Tiờu chuẩn phõn biệt thiện ỏc của Tuõn Tử là tiờu chuẩn cụng lợi: cỏi gỡ đƣa tới bỡnh trị là thiện, cỏi gỡ đƣa tới rối loạn là ỏc, cho nờn ụng bảo tớnh ngƣời vốn muốn nhiều và vốn ƣa đi quỏ trớn là ỏc.
Luận chứng giỏn tiếp là luận chứng chủ yếu dựa vào việc ụng quan sỏt thực trạng xó hội và cỏc quan hệ xó hội bấy giờ, đƣợc coi nhƣ một