7. Kết cấu của Luận văn
2.3. Quan niệm của Tuõn Tử về vai trũ của nhà vua, ngƣời cầm quyền
Trong học thuyết chớnh trị - xó hội của Nho giỏo núi chung và trong tƣ tƣởng chớnh trị - xó hội của Tuõn Tử núi riờng, thỡ tƣ tƣởng về vai trũ của nhà cầm quyền là một trong những vấn đề cốt lừi và chủ yếu.
Là một nhà Nho, trong tƣ tƣởng chớnh trị - xó hội, Tuõn Tử khụng thể khụng tiếp thu, kế thừa tƣ tƣởng chớnh trị - xó hội của Khổng Tử và Mạnh Tử. Và khụng chỉ tiếp thu, kế thừa, mà Tuõn Tử cũn cụ thể húa và bổ sung nhiều quan niệm của Khổng Tử và Mạnh Tử. Để làm rừ điều này, trƣớc hết cần phải nờu ra một cỏch khỏi quỏt nhất quan niệm của Khổng Tử và Mạnh Tử về vai trũ của nhà vua, ngƣời cầm quyền trong tƣ tƣởng chớnh trị - xó hội của hai ụng.
Nhƣ chỳng ta đó biết, Khổng Tử luụn đề cao vai trũ của con ngƣời, đặc biệt là đề cao vai trũ của nhà vua, ngƣời cầm quyền trong việc cai trị và quản lớ xó hội hơn là vai trũ của phỏp luật. Trong tƣ tƣởng chớnh trị - xó hội, Khổng Tử rất coi trọng đạo đức và vai trũ của đạo đức, luụn yờu cầu con ngƣời, mỗi ngƣời phải học tập, tu dƣỡng đạo đức nhõn, nghĩa, lễ, trớ - đú cũng là những giỏ trị cao quý của con ngƣời. Và vỡ vậy mà theo ụng, nhà vua, nhà cầm quyền phải luụn tu dƣỡng đạo đức ở mọi lỳc, mọi nơi, mọi hoàn cảnh. Họ là những ngƣời đƣợc Khổng Tử gọi là quõn tử. Trƣớc Khổng Tử, chữ “quõn tử” đó đƣợc sử dụng khỏ phổ biến nhƣng thuần tỳy là chỉ địa vị trong xó hội, tức là chỉ giới quý tộc” [62, tr.54]. Khổng Tử là ngƣời đó đƣa thờm vào chữ quõn tử nội dung mới là phẩm chất đạo đức và
57
tài trớ của ngƣời cầm quyền. Với Khổng Tử, ngƣời đứng đầu đất nƣớc phải là ngƣời cú đầy đủ những tiờu chuẩn về tài và đức mới xứng đỏng để trị nƣớc, trị dõn. Tầng lớp quý tộc dự là đang nắm những địa vị trong xó hội mà khụng cú những tiờu chuẩn về tài đức thỡ cựng khụng phải là quõn tử; cũn ngƣời bỡnh dõn nếu cú những tiờu chuẩn về tài và đức thỡ cũng đƣợc gọi là quõn tử và xứng đỏng tham gia vào việc quốc gia. Nhƣ vậy, trong tƣ tƣởng chớnh trị của Khổng Tử, ụng đặc biệt đề cao vai trũ của nhà vua, ngƣời cầm quyền, nhất là vai trũ của đạo đức và tu dƣỡng đạo đức của họ và luụn coi đú là yếu tố căn bản trong việc trị quốc, trị dõn, bỡnh thiờn hạ.
Mạnh Tử cũng giống Khổng Tử là đề cao cỏc bậc tiờn vƣơng, tiờn thỏnh với những tấm gƣơng về đạo đức và do đú họ bỡnh ổn đƣợc thiờn hạ. Mạnh Tử cho rằng, quốc gia hƣng hay vong, thịnh hay suy, điều cơ bản là tựy ở nhà cầm quyền cú đạo đức, luụn tu dƣỡng đạo đức và cú thực thi đƣợc đạo đức trong trị dõn, trị nƣớc khụng: “Cỏc vua ba đời Hạ, Thƣơng, Chu đƣợc thiờn hạ vỡ cú lũng nhõn. Quốc gia hƣng thịnh và suy bại, tồn tại và diệt vong cũng ở đạo lý ấy”. Cho nờn, theo Mạnh Tử, “vua thiờn tử mà bất nhõn, chẳng cú thể giữ nổi bốn biển. Vua chƣ hầu mà bất nhõn, chẳng cú thể giữ đƣợc quốc gia. Quan khanh và quan đại phu mà bất nhõn, chẳng cú thể giữ nổi tụng miếu. Kẻ sĩ và thứ dõn mà bất nhõn, chẳng cú thể giữ nổi thõn mỡnh” [30, tr.660-661]. Mạnh Tử cũng cho rằng, nhà cầm quyền nếu luụn tu dƣỡng đạo đức và thi hành đạo đức, thỡ sẽ cảm húa đƣợc ngƣời dõn. Mạnh Tử khụng những phỏt triển tƣ tƣởng nhõn trị của Khổng Tử mà ụng cũn tiến xa hơn khi đƣa ra những chủ trƣơng cụ thể dựa trờn quan điểm về “nghĩa” - đú là những việc cần làm để thực hiện “nhõn”.
Tiếp tục những quan điểm trờn đõy của Khổng Tử và Mạnh Tử về vai trũ của nhà vua, ngƣời cầm quyền, trong tƣ tƣởng chớnh trị - xó hội của mỡnh, Tuõn Tử khẳng định rằng:
58
Thứ nhất, vua là nguồn gốc nảy sinh mọi việc, là khuụn mẫu để dõn chỳng noi theo. Tuõn Tử cũng giống nhƣ bậc thầy của mỡnh khi đề cao vai trũ của nhà vua trong việc trị vỡ thiờn hạ, coi vua nhƣ là “nguồn gốc” nảy sinh mọi việc. Từ đú mà ụng quan niệm rằng, ngƣời đứng đầu quốc gia phải là ngƣời cú đạo đức và luụn tu dƣỡng đạo đức để làm gƣơng cho ngƣời khỏc noi theo. Trong thiờn Quõn đạo, sỏch Tuõn Tử đó cho thấy, Tuõn Tử rất đề cao và coi trọng ngƣời trị nƣớc, nắm giữ vận mệnh quốc gia. ễng vớ hỡnh ảnh của cỏc “điều luật” giống nhƣ hỡnh ảnh của “dũng nƣớc”, và vớ hỡnh ảnh của “vua” giống nhƣ hỡnh ảnh của “nguồn nƣớc”. Vua là nguồn nƣớc, cũn cỏc quan lại (những ngƣời cựng nhà vua cầm quyền, giỳp vua cai trị thiờn hạ) thỡ giữ điều luật. Bởi vậy nờn, nếu nhà vua sỏng suốt và cú tài thao lƣợc giỏi thỡ sẽ đƣa ra đƣợc những chớnh sỏch và cỏc điều luật phự hợp để trị vỡ đất nƣớc, cũn ngƣợc lại, nếu nhà vua khụng cú tài đức và khụng biết sử dụng ngƣời hiền tài giỳp mỡnh trị nƣớc, thỡ kết quả là sẽ ngày càng đƣa xó hội đến tỡnh trạng rối loạn. Cho nờn, theo Tuõn Tử, nếu ngƣời trờn (tức nhà vua, ngƣời cầm quyền) mà thớch lễ nghĩa, chuộng ngƣời hiền tài, dựng ngƣời giỏi, khụng ham lợi, thỡ ngƣời dƣới tất nhỳn nhƣờng, trung thành, tớn thực mà cẩn thận giữ bổn phận, và làm trũn bổn phận của mỡnh với vua, với nƣớc. Nhƣ vậy là, đất nƣớc thỏi bỡnh hay loạn lạc chớnh là do ở nhà vua, ngƣời cầm quyền, bởi quyền thế đều nằm trong tay nhà vua. Từ đú, Tuõn Tử khẳng định rằng, vỡ vua cú quyền thế nhƣ vậy cho nờn vua cú đạo thỡ nƣớc đƣợc yờn, ngụi vua đƣợc vững, vua vụ đạo thỡ cả dõn lẫn vua đều nguy khốn.
Nhƣ vậy trong quan niệm này của Tuõn Tử, chỳng ta thấy ụng đó tiếp thu quan niệm đề cao vai trũ của nhà vua, ngƣời cầm quyền của Khổng Tử và Mạnh Tử ở chỗ, ụng cho rằng, đạo đức của nhà vua, ngƣời cầm quyền cai trị cú ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống xó hội. Nếu ngƣời đứng đầu chớnh thể mà cú nhõn (cú đạo đức cao đẹp) thỡ xó hội theo đú cũng đƣợc thỏi bỡnh, thịnh trị và ngƣợc lại.
59
Thứ hai, vua là người biết tập hợp tạo nờn sức mạnh quốc gia, muốn tập hợp được thỡ vua phải cú trớ, cú nhõn. Tuõn Tử cho rằng, nhà vua, ngƣời cầm quyền phải là ngƣời cú tài (cú trớ) và cú đức (cú nhõn). Chỉ khi nào nhà vua đủ cả tài và cả đức thỡ mới cú khả năng tập hợp và đoàn kết quần chỳng nhõn dõn tạo nờn sự phỏt triển của xó hội, trong việc trị quốc, bỡnh thiờn hạ. Với Tuõn Tử, việc cai trị phải đƣợc giao cho ngƣời hiền tài; ngƣời hiền tài ở đõy đƣợc hiểu là ngƣời cú tài trị nƣớc, tức là bậc quõn tử. Cỏi tài của ngƣời quõn tử khụng phải là tham gia vào việc sản xuất trực tiếp mà thể hiện ở chớnh khả năng cai trị quốc gia. Nhƣ trong thiờn Nho hiệu, sỏch Tuõn Tử, ụng núi: “Xem đất cao thấp, xem ruộng tốt xấu, phõn biệt đƣợc ngũ cốc thỡ ngƣời quõn tử khụng bằng kẻ nụng phu; hiểu rừ hàng húa, phõn biệt đƣợc xấu đẹp, phõn biệt đƣợc rẻ đắt, ngƣời quõn tử khụng bằng kẻ lỏi buụn...nếu nhƣ đỏnh giỏ đạo đức mà quy thứ bậc, ƣớc lƣợng tài năng mà giao chức phận, khiến cho ngƣời hiền tài và kẻ bất tài đều đỳng với địa vị của họ, ngƣời cú tài và kẻ vụ tài đều đỳng với chức phận của họ, muụn vật đều đƣợc xứng đỏng, mọi sự thay đổi đều đƣợc ứng phú, thỡ Thận Đỏo, Mặc Tử cũng khụng cũn chỗ mà núi, Huệ Thi, Đặng Tớch cũng khụng giấu đƣợc cỏi sỏng suốt của ngƣời quõn tử. Đó núi là phải cú lý, đó làm là phải nờn việc, đú mới là sở trƣờng của ngƣời quõn tử” [80, tr.268].
Bậc quõn tử khụng chỉ cú tài, mà cũn phải cú đạo đức để cho dõn chỳng noi theo. Tuõn Tử cũng giống nhƣ Khổng Tử và Mạnh Tử tin tƣởng vào vai trũ và tớnh hiệu quả của một nền chớnh trị nhõn trị. Cho nờn, đạo đức và vai trũ đạo đức của ngƣời cầm quyền đƣợc Tuõn Tử đề cao hơn phỏp luật và vai trũ của phỏp luật. ễng cho rằng, cú phỏp luật mà nhà vua, ngƣời cầm quyền khụng cú đạo đức thỡ đất nƣớc cũng khụng thể bỡnh trị đƣợc: “Con ngƣời làm cho nƣớc húa trị, chứ khụng cú phỏp luật làm cho nƣớc húa trị (...) Phỏp độ của vua Vũ nay vẫn cũn mà nhà Hạ khụng đời đời làm vua. Cho nờn phỏp khụng thể một mỡnh nờn việc (...) Đƣợc ngƣời hay thỡ (phỏp) cũn, khụng đƣợc ngƣời hay thỡ (phỏp) mất” [24, tr.105]. Tuõn Tử
60
cũng kế thừa cỏc bậc tiền bối khi đề cao sự tu dƣỡng đạo đức của nhà vua, của ngƣời cầm quyền. Theo ụng, nhà vua ngƣời cầm quyền khụng chỉ cú tài, mà bờn cạnh đú và là điều cơ bản, việc tu dƣỡng đạo đức và thi hành đạo đức của họ mới là nhõn tố quyết định sự thành cụng của đƣờng lối chớnh trị bằng đạo đức (hay đƣờng lối nhõn trị, đức trị). Nhà vua cú đạo đức, thỡ cỏi đức mới bổ húa đƣợc khắp thiờn hạ, mọi ngƣời từ đú mà noi theo cỏi đức của bề trờn, từ đú mà xó hội mới cú đạo đức, xó hội mới trở nờn cú tụn ti, trật tự, ổn định và thỏi bỡnh. ễng cũn cho rằng, vua tức là cỏi khuụn phộp, khụng những để cho dõn bắt chƣớc, mà để cho dõn chỳng thuận lũng tuõn theo. Nhƣ trong thiờn Quõn đạo, sỏch Tuõn Tử, Tuõn Tử núi: “Vua là mẫu mực vậy, mẫu mực ngay thỡ cỏi búng chiếu ra cũng ngay. Vua là cỏi mõm vậy. Mõm trũn thỡ nƣớc phải trũn. Vua là cỏi chậu vậy. Chậu vuụng thỡ nƣớc vuụng” [24, tr.272].
Trong quan niệm của Tuõn Tử, một nhà vua cú tài và cú đức cũn phải biết tập hợp và phỏt huy thờm sức mạnh của quần chỳng làm cho xó hội thịnh trị. Trong thiờn Quõn đạo, sỏch Tuõn Tử, Tuõn Tử núi rằng: “Đạo là gỡ? Đạo là vua. Vua là gỡ? Vua là ngƣời cú thể tập hợp đƣợc ngƣời ta. Tập hợp đƣợc vỡ khộo giữ cho ngƣời ta sống, khộo nuụi ngƣời ta; khộo định ra trật tự cai trị ngƣời ta; khộo làm cho rừ và định việc cho ngƣời ta; khộo che đậy, sửa sang cho ngƣời ta…, bốn điều ấy mà đủ là thiờn hạ theo về. Nhƣ thế gọi là cú hợp quần” [74, tr.272]. Theo Tuõn Tử, ngƣời cầm quyền thỡ việc thứ nhất cần làm đƣợc đú là phải biết chăm lo đến đời sống của nhõn dõn, tạo dựng cho ngƣời dõn cú một cuộc sống ấm no, từ đú mà ngƣời dõn yờu mến mà cảm phục. Thứ hai, vị vua cú tài cần phải định ra trật tự xó hội, cú phƣơng phỏp đỳng đắn để trị dõn thỡ từ đú xó hội đƣợc yờn bỡnh. Thứ ba, nhà vua cần phải biết phõn định cụng việc một cỏch rừ ràng, và biết thiết lập ra mọi việc thỡ từ đú mà dõn vui. Thứ tư, vị vua anh minh cũn phải biết cỏch khộo lộo ứng xử và sửa sang cho ngƣời ta thỡ ngƣời ta đƣợc sung sƣớng. Trỏch nhiệm của nhà vua hết sức to lớn, nhƣng nếu nhà vua làm
61
theo đỳng tụng chỉ ấy thỡ thiờn hạ tự theo về mỡnh, xó tắc đƣợc thỏi bỡnh, vững chắc.
Thứ ba, Tuõn Tử cho rằng, nhà vua là người lónh đạo, là người đứng đầu một chớnh thể, vỡ thế mà nhà vua cũng là người đại diện cho quốc gia, nờn phải chỳ trọng vào đạo người, mà đạo người cốt ở chỗ làm cho xó hội phỏt triển, ổn định và trật tự, là phải duy trỡ được sự hài hũa giữa cỏ nhõn và tập thể với nhau. Dự rằng, trong tƣ tƣởng chớnh trị - xó hội, về cơ bản, Tuõn Tử đề cao vai trũ của nhà vua, ngƣời cầm quyền, và cho rằng, vua là đại diện cho một quốc gia, nờn ngụi vua “khụng phõn chia với ai, khụng cho ai kiểm soỏt”, nhƣng ụng cũng quan niệm rằng, ngụi vua là của chung thiờn hạ, ai ngồi vào vị trớ đú là phải giữ cho thiờn hạ, phải lo cho thiờn hạ, phải vỡ thiờn hạ. Nhƣ ụng núi trong thiờn Đại lược, sỏch Tuõn Tử, rằng: “Trời sinh ra dõn khụng phải vỡ vua, mà ngƣợc lại trời sinh ra vua là vỡ dõn” [24, tr.122]. Cho nờn, trong quan niệm của Tuõn Tử, quan hệ giữa vua và dõn đƣợc vớ nhƣ hỡnh ảnh của nƣớc và thuyền: “Vua là thuyền, dõn là nƣớc, nƣớc chở thuyền, nhƣng cũng cú thể làm đắm thuyền” [24, tr.121]. Bởi vậy, cũng nhƣ Khổng Tử, Tuõn Tử khẳng định rằng, nếu nhà vua khụng vỡ thiờn hạ thỡ việc trừ bỏ ngụi vua cũng là lẽ thƣờng tỡnh.
Khẳng định thờm quan niệm rằng, ngƣời trị nƣớc khụng chỉ cú tài, mà cũn phải cú đức, ở nhiều chỗ trong sỏch Tuõn Tử, ụng lớ giải, tài đức của ngƣời cầm quyền quan trọng hơn phỏp luật, bởi lẽ, phỏp luật dở mà ngƣời cầm quyền giỏi thỡ sẽ sửa đƣợc phỏp luật, cũn phỏp luật hay mà ngƣời cầm quyền dở thỡ sẽ bị cong hoặc khụng thi hành phỏp luật để mƣu lợi riờng cho mỡnh. Nhƣng để nhà vua cú vai trũ nhƣ vậy, theo Tuõn Tử, nhà vua phải luụn sửa mỡnh, nhà vua phải làm gƣơng cho dõn chỳng: “Vua giống nhƣ cỏi nờu (dũ búng), nờu ngay thỡ búng cũng ngay; vua giống nhƣ cỏi mõm (hoặc cỏi thựng), mõm (hoặc thựng) trũn thỡ nƣớc cũng trũn, vua giống nhƣ cỏi chậu, chậu vuụng thỡ nƣớc trong chậu cũng vuụng”
62
[24, tr.285]. Nhƣ vậy, tài đức của nhà vua đƣợc Tuõn Tử coi nhƣ là chuẩn mực cao nhất để làm gƣơng cho dõn chỳng.
Ngoài ra, Tuõn Tử luụn cho rằng: Quyền lực của nhà cầm quyền là tối cao. “Quõn quyền là chớ tụn, là tối thƣợng – ngƣời làm dõn phải biết phục tựng triệt để quyền chớ tụn tối thƣợng đú” [24, tr.122]. Theo Tuõn Tử, thỏnh nhõn là vua phải là ngƣời cú quyền lực tuyệt đối: “Thiờn tử thỡ thế vị là chớ tụn, là vụ địch trong thiờn hạ [...]. Đạo đức vẹn đủ, trớ tuệ sỏng ngời, ngự triều mà trị thiờn hạ, thỡ cả bọn sinh dõn, chẳng ai là chẳng chấn động phục tựng mà hoỏ thuận theo [...] Kẻ nào đồng [với thiờn tử] là trỏi” [29, tr.337]. Nhƣ vậy, cú nghĩa là, theo ụng, để cú quyền lực tuyệt đối, nhà vua phải cú đạo đức, tài năng, trớ tuệ và điều quan trọng hơn, cơ bản hơn là cú những phẩm chất ấy thỡ nhà vua mới thu phục, mới cảm húa đƣợc lũng ngƣời theo mỡnh. Trong thiờn Quõn đạo, sỏch Tuõn Tử, Tuõn Tử cho rằng một quốc gia loạn hay trị đều là do sự cầm quyền của nhà vua “cú ụng vua loạn chứ khụng cú nƣớc loạn, cú ngƣời làm cho nƣớc hoỏ trị, chứ khụng cú phỏp luật làm cho nƣớc trị” [24, tr.284]. Nƣớc trị hay loạn là tại ngƣời chứ khụng phải tại phỏp. Ngƣời lónh đạo nƣớc (nhà vua, ngƣời cầm quyền) muốn đƣợc nhƣ vậy, họ phải chăm lo sửa mỡnh, tỡm ngƣời hiền tài giỳp sức, dựng lễ mà phõn cụng, định vị cho đỳng và thƣởng phạt cho cụng minh. Trong thiờn Vương chế, sỏch Tuõn Tử, ụng viết: “...Bậc nhõn quõn muốn yờn thỡ khụng gỡ bằng trọng lễ và kớnh kẻ sĩ, muốn lập cụng danh thỡ khụng gỡ bằng chuộng kẻ hiền, khiến kẻ năng. Ấy là cỏi tiết lớn của bậc quõn nhõn vậy” [40, tr.322]. Vậy nờn, vị vua mà biết dựng cỏi đức để làm gƣơng cho thiờn hạ, dẫn dắt thiờn hạ; và dựng cỏi trớ của mỡnh để làm lợi cho thiờn hạ thỡ tất nhiờn sẽ đƣợc thiờn hạ tụn quý.
Thứ tư, vai trũ của nhà vua, người cầm quyền trong quan niệm của Tuõn Tử thể hiện rừ nhất trong chủ trương cai trị theo vương đạo của ụng.
63
Về cơ bản, Tuõn Tử đƣa ra chủ trƣơng cai trị là dựa theo gƣơng của cỏc đời vua Hạ, Thƣơng, Chu (phỏp hậu vƣơng) và đƣờng lối đức trị của Khổng Tử hay đƣờng lối nhõn chớnh của Mạnh Tử. Tuõn Tử cho rằng, phộp trị nƣớc của cỏc vị vua gần đõy đầy đủ, rừ ràng, và dễ học tập theo. Ở điểm này, Tuõn Tử khụng giống với Mạnh Tử chủ trƣơng bắt chƣớc đƣờng lối cai trị