7. Kết cấu của Luận văn
1.2.2. Tuõn Tử tiếp thu triết lớ chớnh trị của phỏi Lóo Trang (Đạo gia)
Lóo Tử họ Lý, tờn Nhĩ, ngƣời nƣớc Sở, sống cựng thời với Khổng Tử. ễng xõy dựng một thế giới quan khỏ mới mẻ, là cơ sở cho cỏc quan
27
niệm của mỡnh về xó hội. Tỏc phẩm mà Lóo Tử để lại chớnh là Đạo đức kinh gồm 81 chƣơng, chỉ khoảng 5.500 chữ. Lóo Tử đặt cơ sở cho sự ra đời một học phỏi là phỏi Đạo gia hay Lóo gia, Tƣ tƣởng chớnh trị của Lóo Tử cú thể thõu túm trong hai chữ “vụ vi”. Lóo Tử tỡm nguyờn nhõn của sự rối loạn xó hội và hỡnh thành nờn những quan điểm về chớnh trị - xó hội trờn cơ sở những tƣ tƣởng của mỡnh về Đạo. Lóo Tử đó xõy dựng một thế giới quan độc đỏo để luận giải cho chớnh trị quan của mỡnh. Trờn cơ sở những quan niệm của mỡnh về Đạo vụ vi, Lóo Tử muốn ỏp dụng những quan niệm đú vào xó hội, con ngƣời xuất phỏt từ một nguyờn lý: “Ngƣời theo đất, đất theo trời, trời theo đạo, đạo theo tự nhiờn” Lóo Tử đó xếp sắp nhận thức về tự nhiờn và xó hội theo hệ thống, ụng cho rằng “đạo – chủ thể tối cao đó “vụ vi nhi vụ bất vi”, thỡ xó hội của loài ngƣời từ cỏi đạo mà ra cũng phải “vụ vi nhi vụ bất vi”. Nhƣ thế là Lóo Tử đó thống nhất tự nhiờn và xó hội vào nguyờn tắc vụ vi. Nguyờn tắc “vụ vi” xuyờn suốt tƣ tƣởng của Lóo Tử về chớnh trị.
Sau Lóo tử, Trang Tử là một nhà tƣ tƣởng bậc nhất trong phỏi Đạo gia. ễng sinh ở đất Mụng, thời đú thuộc Tống, sống vào thế kỉ IV TCN, cựng thời với Mạnh Tử. Hồi trẻ, Trang Tử làm một chức quan nhỏ, coi một xƣởng chế tạo sơn, sau ở ẩn, viết một bộ sỏch cú tờn là Trang Tử (hay cũn gọi là Nam Hoa kinh) mà trong đú, tƣ tƣởng của ụng chịu ảnh hƣởng của Lóo Tử. Tƣ tƣởng chớnh trị của Trang Tử chịu ảnh hƣởng bởi tƣ tƣởng của Lóo Tử khi ụng cho rằng, Đạo là bản nguyờn của vũ trụ, bản tớnh của đạo là đức. Nhƣng điểm độc đỏo trong tƣ tƣởng chớnh trị của Trang Tử nằm ở luận thuyết của ụng về tự do và con đƣờng từ tự do đến vụ vi.
Tƣ tƣởng của Tuõn Tử cũng chịu ảnh hƣởng của hai ụng về triết lớ tự nhiờn. Quan niệm về trời của Tuõn Tử là sự kế thừa và phỏt triển quan niệm về trời của Lóo, Trang. Tuõn Tử khụng coi trời là vị chủ thể tối cao cú
28
những “nhõn cỏch” mà chỉ là sự vận hành tự nhiờn, khỏch quan và thƣờng hằng, đều bị chi phối bởi cỏi động lực tự nhiờn huyền diệu mà biến hoỏ.
Học thuyết của Tuõn Tử ớt nhiều chịu ảnh hƣởng của cỏc học thuyết đó cú từ trƣớc và bấy giờ trong đú cú tƣ tƣởng của phỏi Đạo gia, đú cũng là lẽ tất nhiờn. Song Tuõn Tử tiếp thu một cỏch cú phờ phỏn quan điểm duy vật của nhiều mụn phỏi trƣớc và nõng triết học duy vật cổ đại lờn một giai đoạn cao hơn. Tuõn Tử khẳng định, Trời là một bộ phận của tự nhiờn, bản thõn tự nhiờn là cơ sở hỡnh thành và biến hoỏ của vạn vật, tự nhiờn khụng cú ý thức gỡ cả. Nếu ý chớ của con ngƣời hành động thuận theo trật tự của giới tự nhiờn thỡ sẽ đƣợc hạnh phỳc, làm trỏi lại sẽ gặp tai ƣơng. ễng khụng chỉ khẳng định, quy luật của giới tự nhiờn khụng thể thay đổi theo ý muốn chủ quan của con ngƣời mà cũn cho rằng, tự nhiờn khụng thể quyết định vận mệnh con ngƣời. Theo ụng, con ngƣời chỉ cần ra sức sản xuất và tiết kiệm thỡ Trời sẽ khụng để cho con ngƣời nghốo khổ; và nếu giữ gỡn thõn thể cẩn thận, ăn ở cú giờ giấc thỡ Trời sẽ khụng để cho con ngƣời đau ốm. Tuõn Tử đƣa ra khẩu hiệu “chế ngự mệnh trời và lợi dụng nú” để dạy ngƣời ta bỏ tƣ tƣởng quen ỷ lại tự nhiờn, phỏt huy sức ngƣời, khống chế và vận dụng giới tự nhiờn một cỏch tốt hơn nữa. Tuõn Tử cũn đƣa ra nhiều quan điểm về nhận thức trong đú chứa đựng nhiều yếu tố, tớnh chất duy vật, nhƣ khẳng định con ngƣời cú đủ năng lực nhận thức sự vật bờn ngoài, con ngƣời cú thể biết đƣợc quy luật của sự vật khỏch quan, v.v
Cũn về mặt xó hội, Tuõn Tử cũng từng cú chủ trƣơng nhƣ Thƣơng Ƣởng rằng, đối với nhõn dõn bị nụ dịch, chớnh phủ nờn cho họ cơ hội giải phúng, cho họ cơ hội cú đất đai, sau nữa lại cho họ thờm giỏo dục, nõng cao trỡnh độ văn hoỏ của họ lờn, để họ cú thể do “ngu mà trớ”, do “hốn mà sang”, do “nghốo mà giàu”.
29
1.2.3. Phỏi Mặc gia với việc hỡnh thành tư tưởng chớnh trị - xó hội của Tuõn Tử
Sau khi Khổng Tử mất thỡ Mặc Tử ra đời. ễng họ Mặc, tờn Địch, ngƣời nƣớc Lỗ, sống khoảng thế kỉ IV TCN. Khổng Tử sống vào thời Xuõn thu, cũn Mặc Tử sống đầu thời kỡ Chiến quốc. Tƣ tƣởng của Mặc Tử nằm
trong cuốn Mặc Tử gồm 53 chƣơng. Cỏc quan niệm của Mặc Tử về chớnh
trị nằm rải rỏc trong cỏc chƣơng Kiờm ỏi, Thượng hiền, Tiết dụng. Thiờn chớ, v.v nhằm bàn về chớnh sỏch cai trị nhƣ chớnh sỏch kiờm ỏi, phi cụng, tiết dụng; việc tuyển ngƣời cầm quyền và trỏch nhiệm của ngƣời cầm quyền (thƣợng đồng, thƣợng hiền). ễng cho rằng, muốn ổn định xó hội thỡ khụng phải quay lại với thiết chế và của trật tự xó hội cũ mà phải sửa chữa, phải thay đổi nú sao cho đơn giản, tiện lợi cho nhõn dõn. Mặc Tử cũng giống Khổng Tử và Mạnh Tử đều coi nguồn gốc quyền lực của nhà vua là từ Trời, từ một lực lƣợng siờu tự nhiờn. Cũn phƣơng thức cai trị tốt nhất theo quan niệm của Mặc Tử là phƣơng thức kiờm ỏi, và kiờm ỏi cũn là hạt nhõn chi phối toàn bộ quan điểm của Mặc Tử. Ở phƣơng thức này, Mặc Tử cũng yờu cầu ngƣời cầm quyền phải là những ngƣời hiền, cú tài năng và mẫn cỏn trong cụng việc, chứ khụng chỉ là ngƣời quõn tử núi chung. Ngƣời hiền, theo ụng, ngoài khả năng quản lý nhà nƣớc cũn phải biết sửa mỡnh (tu dƣỡng) theo cỏc chuẩn mực và giỏ trị đạo đức. Theo ụng, một ngƣời nhƣ thế mới cú thể thi hành đƣợc đạo kiờm ỏi, giỳp dõn, giỳp nƣớc, vỡ những lợi ớch chung của xó hội. Phƣơng thức kiờm ỏi cũng phải đƣợc bảo đảm bằng việc tiết kiệm, khụng xa xỉ trong việc sử dụng tài sản của nhõn dõn và xó hội. ễng cũn cho rằng, cai trị thiờn hạ phải làm cho nƣớc ngày càng giàu thờm. Nhƣ Mặc Tử núi: “Ngƣời cú đức nhõn mƣu tớnh cho thiờn hạ khụng khỏc gỡ ngƣời con cú hiếu mƣu tớnh cho cha mẹ. Ngƣời con cú hiếu mƣu tớnh cho cha mẹ ra sao? Đỏp: “Cha mẹ nghốo thỡ làm cho cha mẹ giàu lờn [...] Ngƣời nhõn mƣu tớnh cho thiờn hạ thỡ cũng vậy. Nghĩa là thiờn hạ nghốo thỡ làm cho thiờn hạ giàu lờn, nhõn dõn ớt thỡ làm cho nhõn dõn nhiều
30
lờn” (Mặc Tử, Tiết tỏng, hạ) Trong khi Khổng Tử và Mạnh Tử cho rằng, nhà cầm quyền là cha mẹ của dõn, thỡ Mặc Tử cú lẽ là ngƣời đầu tiờn bảo nhà cầm quyền phải lo cho dõn nhƣ con lo cho cha mẹ, nghĩa là ngƣợc lại, dõn là cha mẹ của nhà cầm quyền” [47, tr.208]. Cú thể Tuõn Tử đó chịu ảnh hƣởng ớt nhiều của Mặc Tử mà đề cao đạo hợp quần của nhõn loại, nhƣ ụng núi: “Ngƣời ta sức khụng bằng con trõu, chạy khụng bằng con ngựa, thế mà trõu ngựa đều bị ngƣời ta dựng đƣợc là tại sao? Tại ngƣời biết hợp quần” [24, tr.121]. Muốn hợp quần thỡ phải cú trật tự, phõn biệt trờn dƣới. Đú cũng là một lẽ nữa để ụng chủ trƣơng tập quyền, hạn chế tự do cỏ nhõn. Trong trƣờng phỏi coi trọng đạo đức để trị nƣớc thỡ ụng là ngƣời thực tế nhất.
Những tƣ tƣởng trờn của Mặc Tử đƣợc Tuõn Tử kế thừa và phỏt triển ở những quan niệm cụ thể về phƣơng thức cai trị thiờn hạ, về tớnh tiết kiệm, về việc quan tõm đến đời sống của nhõn dõn và đề cao vai trũ của nhõn dõn nhằm xõy dựng và duy trỡ một quốc gia giàu mạnh, thỏi bỡnh, cú trật tự, cú kỉ cƣơng.
Kết luận chương 1
Nhƣ vậy, trong bối cảnh kinh tế xó hội Trung Quốc thời Chiến quốc cựng với những trào lƣu tƣ tƣởng đang trong thời kỡ nở rộ lỳc bấy giờ đó đồng thời tạo động lực cho cỏc nhà tƣ tƣởng đƣa ra cỏc học thuyết của mỡnh nhằm cứu nƣớc, cứu dõn, mong lập lại một xó hội cú trật tự và kỉ cƣơng, một xó hội thỏi bỡnh, thịnh trị. Tƣ tƣởng của Tuõn Tử núi chung và tƣ tƣởng chớnh trị - xó hội của ụng núi riờng đƣợc ra đời cũng xuất phỏt và chịu ảnh hƣởng từ chớnh bối cảnh lịch sử ấy.
31
CHƢƠNG 2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN
TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA TUÂN TỬ 2.1. í thức chớnh trị và hệ tƣ tƣởng chớnh trị
Chớnh trị là một lĩnh vực chủ yếu của xó hội, của đời sống xó hội. Khụng cú một lĩnh vực nào của xó hội, của đời sống xó hội khụng cú mối quan hệ trực tiếp hay giỏn tiếp tới chớnh trị. Lý luận chớnh trị hỡnh thành trờn cơ sở phản ỏnh cỏc hƣớng thay đổi của đời sống xó hội hiện thời, thể hiện qua trỡnh độ tổ chức cao của đời sống xó hội, tớnh phức tạp của cỏc quỏ trỡnh xó hội và tốc độ biến đổi của chỳng cũng nhƣ sự phụ thuộc ngày càng nhiều của hoạt động cỏ nhõn vào cỏc mục tiờu của xó hội, của cộng đồng. Chớnh trị là sự cần thiết, đồng thời là nhu cầu của con ngƣời hiện thời.
Là một hiện tƣợng xó hội đặc biệt, chớnh trị xuất hiện cựng với sự phõn chia xó hội thành giai cấp và hỡnh thành Nhà nƣớc. Do chớnh trị là lĩnh vực phức tạp nhất của đời sống xó hội, cho nờn sự tiếp cận của khỏi niệm này từ những gúc độ khỏc nhau sẽ cú cỏc định nghĩa khỏc nhau.
* Những quan niệm khỏc nhau về chớnh trị thời kỳ trước chủ nghĩa Mỏc.
Ở Hy Lạp cổ đại, ngƣời ta hiểu chớnh trị là cụng việc nhà nƣớc, cụng việc của xó hội. Platụn cho rằng, chớnh trị là sự thống trị của trớ tuệ tối cao, là nghệ thuật cai trị. Aritxtụt thỡ quan niệm: Chớnh trị là khoa học lónh đạo con ngƣời, là khoa học kiến trỳc xó hội.
Mỏc Võybe (nhà xó hội học Đức đầu thế kỷ XX) cho rằng, chớnh trị là khỏt vọng tham gia vào quyền lực.
Theo cỏc nhà khoa học Mỹ, chớnh trị là sự tỡm kiếm giải phỏp để thực hiện phõn phối cỏc lợi ớch.
Theo cỏc nhà khoa học Nhật Bản, chớnh trị là hoạt động nhằm ỏp đặt quyền lực, thoả món lợi ớch.
32
Theo quan điểm của cỏc nhà Triết học Mỏc – Lờnin.
Qua nhiều tỏc phẩm của C.Mỏc, Ph.Ănghen và V.I Lờnin, thuật ngữ
chớnh trị đƣợc hiểu theo cỏc nghĩa, cỏc khớa cạnh, nội dung chủ yếu sau đõy:
Chớnh trị là lợi ớch, quan hệ lợi ớch giữa cỏc giai cấp.
Chớnh trị là sự tham gia của nhõn dõn vào cụng việc nhà nƣớc. Cỏi căn bản nhất của chớnh trị là việc tổ chức chớnh quyền nhà nƣớc.
Chớnh trị là biểu hiện tập trung của kinh tế.
Chớnh trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.
Núi một cỏch khỏi quỏt, chớnh trị là mối quan hệ giữa cỏc giai cấp, cỏc dõn tộc, cỏc quốc gia, cỏc lực lƣợng xó hội trong việc giành, giữ và thực thi cỏc quyền lực chớnh trị, mà tập trung ở quyền lực nhà nƣớc.
Tuy nhiờn, kiểu định nghĩa hiện tƣợng chớnh trị thụng dụng nhất chớnh là cỏch tiếp cận nú từ phƣơng diện thuật ngữ “Chớnh trị”. Theo nguyờn nghĩa tiếng Hy Lạp Politica cú nghĩa là những cụng việc liờn quan tới Nhà nƣớc, là nghệ thuật cai trị Nhà nƣớc, tức là phƣơng phỏp nhất định để thực hiện cỏc mục đớch của quốc gia bờn trong và bờn ngoài lónh thổ của nú. Thuật ngữ Hy Lạp Politica cũn cú nghĩa là một tổ chức xó hội nằm dƣới một quyền lực nhất định, trƣớc hết là quyền lực Nhà nƣớc. Cỏch tiếp cận thứ hai lấy kinh tế là nguồn gốc cơ sở của chớnh trị, và cho rằng, chớnh trị là toàn bộ đời sống xó hội, trong đú cốt lừi nhất là kinh tế. Chớnh trị là biểu hiện tập trung của kinh tế.
Là hiện tƣợng lịch sử - xó hội đặc thự, chớnh trị ra đời khi giai cấp, dõn tộc xuất hiện. Chớnh trị sẽ trở thành tiờu điểm của mọi cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dõn tộc và là động lực thỳc đẩy xó hội phỏt triển khi xó hội hỡnh thành nhà nƣớc. Cựng với sự phỏt triển của xó hội, tƣ tƣởng chớnh trị cựng trải qua một quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển phự hợp với điều kiện khỏch quan của lịch sử, từ nhu cầu và nhiệm vụ chớnh trị thực tiễn đặt
33
ra cho giai cấp thống trị và cho xó hội trong mỗi một giai đoạn phỏt triển của xó hội.
Theo quan điểm duy vật lịch sử, tƣ tƣởng chớnh trị phản ỏnh những quan hệ kinh tế - xó hội đƣơng thời. Bởi vậy mà, khụng phảỉ căn cứ vào ý thức của bất kỳ thời đại nào để giải thớch những biến đổi của thời đại ấy, trỏi lại, phải giải thớch ý thức ấy bằng những mõu thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự xung đột hiện cú giữa cỏc lực lƣợng sản xuất xó hội và những quan hệ sản xuất xó hội. Nhƣng tất nhiờn, nhƣ V.I Lờnin đó khẳng định, “chớnh trị cũng cú lụgic nội tại của nú”. Khi phản ỏnh cỏc mối quan hệ đƣơng thời thỡ chớnh trị đồng thời cũng cú sự kế thừa những quan điểm, những tƣ tƣởng, học thuyết chớnh trị trƣớc đú. Chớnh trị cũng cú giỏ trị nhất định trong việc giải thớch những đảo lộn diễn ra trong mỗi thời đại, gúp phần nhận diện sự biến đổi cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội.
Vỡ vậy, cú thể xem tƣ tƣởng chớnh trị - một hỡnh thỏi của ý thức xó hội, một bộ phận của thƣợng tầng kiến trỳc - là hệ thống những quan điểm, học thuyết phản ỏnh cỏc mối quan hệ chớnh trị - xó hội đặc biệt giữa cỏc giai cấp, cỏc dõn tộc và cỏc quốc gia - dõn tộc xoay quanh vấn đề giành, giữ chớnh quyền, tổ chức và thực thi quyền lực chớnh trị diễn ra trong lịch sử, cũng nhƣ thỏi độ của cỏc giai cấp, cỏc dõn tộc với quyền lực chớnh trị mà tập trung ở quyền lực nhà nƣớc qua cỏc thời đại lịch sử.
Theo triết học Mỏc - Lờnin, hỡnh thỏi ý thức chớnh trị xuất hiện trong xó hội cú giai cấp và nhà nƣớc. Khi xó hội xuất hiện giai cấp và nhà nƣớc thỡ ý thức chớnh trị cũng xuất hiện để phản ỏnh cỏc quan hệ chớnh trị, kinh tế, xó hội giữa cỏc giai cấp, cỏc dõn tộc và cỏc quốc gia, cũng nhƣ thỏi độ của cỏc giai cấp đối với quyền lực nhà nƣớc. Lịch sử phỏt triển của ý thức xó hội cho thấy, thụng thƣờng ở mỗi thời đại, tựy theo mỗi hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà cú hỡnh thỏi ý thức xó hội thớch hợp nổi lờn hàng đầu và tỏc
34
động mạnh đến cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc. Trong sự tỏc động lẫn nhau giữa cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội thỡ ý thức chớnh trị cú vai trũ đặc biệt quan trọng. í thức chớnh trị của giai cấp cỏch mạng cú vai trũ định hƣớng cho sự phỏt triển theo chiều hƣớng tiến bộ của cỏc hỡnh thỏi ý thức khỏc, vỡ “đặc trƣng của ý thức chớnh trị là thể hiện trực tiếp và tập trung nhất lợi ớch giai cấp” [7, tr.587].
í thức chớnh trị và hệ tƣ tƣởng (hay hệ tƣ tƣởng chớnh trị) là những cấp độ của tƣ tƣởng chớnh trị và giữa chỳng cú mối quan hệ với nhau. Theo quan điểm của triết học Mỏc - Lờnin: “Hệ tƣ tƣởng là trỡnh độ nhận thức lý