III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG GIẦY DẫP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN QUA.
b) chớnh sỏch thuế:
2.4. Bồi dưỡng đào tạo nguồn nhõn lực.
Con người là yếu tố quan trong của quỏ trỡnh sản xuất. Để hàng sản xuất ra đỏp ứng được tốt nhu cầu của người tiờu dựng, ngoài việc trang bị mỏy múc thiết bị phải cú những cỏn bộ, cụng nhõn kỹ thuật giỏi. Hiện nay, nước ta rõt thiếu cỏn bộ kỹ thuật cao nờn dẫn tới tỡnh trạng hàng hoỏ sản xuất ra chất lượng kộm, khụng đồng đều, kiờu dỏng đơn điệu, thiộu tớnh sỏng tạo. vỡ thế khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam rất thấp. Để khắc phục tỡnh trạng này, cần chỳ trọng tổ chức cỏc chương trỡnh chuyờn sõu cho cỏn bộ kỹ thuật. Tuy nhiờn chỉ đào tạo cỏn bộ kỹ thuật giỏi thụi chưa đủ mà cũn phải đào tạo cả đội ngũ cỏn bộ thương mại giỏi thỡ mới cú thể đưa những mặt hàng cú chất lượng đến với thị trường EU. Ngoài ra để doanh nghiệp cú thể phỏt triển lại cần phải cú đội ngũ cỏn bộ quản lý cú năng lực.
Trong ngành giầy dộp yếu tố lao động đúng gúp quan trọng vào giỏ trị sản phẩm. Do đú việc đào tạo nõng cao năng lực cỏn bộ cụng nhõn là việc làm
rất cần thiết. Cụng tỏc đào tạo đũi hỏi phải cú sự phối hợp giữa nhà nước và doanh nghiệp. nõng cao năng lực cỏn bộ cụng nhõn phải bắt đầu tư nõng cao năng lực chuyờn mụn:
- Đào tạo đội ngũ cụng nhõn thụng thạo về kỹ thuật, nghiệp vụ nhằm nõng cao năng xuất lao động và chất lượng sản phẩm.
- Nõng cao năng lực của đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật để tạo ra được những sản phẩm cú chất lượng cao, đỏp ứng tốt thị hiếu của người tiờu dựng. Đồng thời nõng cao năng lực của cỏn bộ thương mại để đưa sản phẩm đến với người tiờu dựng EU.
- Đào tạo đội ngũ chuyờn về thiết kế, tạo mẫu thời trang cho phự hợp với thị hiếu và nhu cầu tiờu dựng của EU, đồng thời tạo nột đặc sắc riờng cho hàng giầy dộp Việt Nam để từ đú hàng giầy dộp Việt Nam tỡm được chỗ đứng cho mỡnh trờn thị trường EU.
- Tổ chức lớp huấn luyện, đào tạo nhằm nõng cao kiến thức kinh doanh và trỡnh độ quản lý cho cỏc cỏn bộ quản lý và chỉ đạo kinh doanh của doanh nghiệp. Mở cỏc lớp thuyết trỡnh cỏc thụng tin mới nhất về chớnh sỏch, chế độ, cỏc thể lệ kinh doanh thương mại cũng như cỏc nghiệp vụ xuất nhập khẩu như Marketing, vận tải, bao bỡ thanh toỏn ... tổ chức cỏc buổi hội thảo để trao đổi học hỏi kinh nghiệp đối với cỏc doanh nghiệp giầy dộp Việt Nam với nhau và với giới kinh doanh EU.
2.5.Đẩy mạnh việc ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn ISO để đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật của EU.
- Thị trường EU cú hệ thống quản lý chất lượng hàng nhập khẩu khỏ chặt chẽ. Hàng hoỏ từ bờn ngoàimuốn vào thị trường này phải vượt qua rào cản kỹ thuật của EU. Rào cản kỹ thuật chớnh là quy chế nhập khẩu chung và cỏc biện phỏp bảo vệ người tiờu dựng của EU được cụ thể húa thành 4 tiờu chuẩn của sản phẩm: Tiờu chuẩn chất lượng, tiờu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiờu chuẩn an toàn cho người sử dụng và tiờu chuẩn bảo vệ mụi trường.
Hàng giầy dộp Việt Nam muốn vào thị trường này cũng phải vượt qua cỏc rào cản kỹ thuật này và cụ thể là phải đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật, tiờu chuẩn an toàn cho người sử dụng và tiờu chuẩn về mụi trường.
Đối với mỗi tiờu chuẩn chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 gần như là yờu cầu bắt buộc đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trường EU thuộc cỏc nước đang phỏt triển ISO 9000 do tổ chức tiờu chuẩn quốc tế đặt ra nhằm giỳp cỏc đơn vị sản xuất cải tiến hệ thống quản lý nhằm đạt được cỏc mục tiờu tăng năng xuất và chất lượng sản phẩm, giảm lóng phớ và tỷ lệ phế phẩm để duy trỡ một dạng sản phẩm luụn cú chất lượng đồng nhất phự hợp với giỏ thành. Do đú đối với doanh nghiệp ỏp dụng hệ thụng quản lý chất lượng ISO 9000, người tiờu dựng cú thể yờn tõm hơn với chất lượng sản phẩm. Núi cỏch khỏc ISO 9000 cú thể coi như một “ngụn ngữ” để xỏc định chữ tớn giữa người sản xuất với người tiờu dựng, giữa cỏc nghề với nhau, là con đường hội nhập khi cỏc nhà sản xuất thõm nhập vào cỏc khu vực mậu dịch và là sự khẳng định của nhà sản xuất cung ứng cỏc sản phẩm cú chất lượng tin cậy. Thực tế cho thấy ở cỏc nước Chõu ỏ và Việt Nam, hàng của cỏc doanh nghiệp cú giấy chứng nhận ISO 9000 thõm nhập thị trường EU dễ dàng hơn nhiều so với hàng hoỏ của cỏc doanh nghiệp khụng cú giấy chứng nhận này.
Đối với cỏc tiờu chuẩn an toàn cho người sử dụng, ký mó hiệu trở nờn quan trọng số 1 trong lưu thụng hàng hoỏ trờn thị trường EU. Cỏc doanh nghiệp giầy dộp phải chỳ ý đến vấn đề gắn ký mó hiệu trờn hàng hoỏ đõy là yếu tố bắt buộc đối với hàng nhập khẩu vào EU.
Hệ thống quản lý mụi trường ISO 14000 ngày càng trở lờn quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng giầy dộp Việt Nam. ISO14000 đem đến cỏc tiếp cận hệ thống cho việc quản lý mụi trường và cung cấp cỏc cụng cụ liờn quan như đỏnh giỏ mụi trường, nhón mụi trường, phõntớch chu kỳ sống của sản phẩm.... cho cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức cơ sở khỏc để quản lý sự tỏc động của cỏc hoạt động của họ với mụi trường, ngăn ngừa ụ nhiễm và
liờn tục cải thiện mụi trường với sự cam kết của lónh đạo và sự tham gia cú ý thức của mọi thành viờn từ người sản xuất đến cỏc cỏn bộ quản lý. Ngay từ bõy giờ,cỏc doanh nghiệp phải chỳ ý đến vấn đề nhón mụi trường cho sản phẩm giầy dộp.
Chứng chỉ ISO 14000 sẽ là phương tiện và thước đo để khỏch hàng EU cú thể yờn tõm hơn về phương diện bảo vệ mụi trường của sản phẩm. Việc thừa nhận và cam kết ỏp dụng ISO 14000 đó trở thành một tiờu chớ để duy trỡ sự cạnh tranh tại thị trường EU. Bằng phương phỏp này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ tăng được khả năng cạnh tranh và uy tớn trờn thị trường EU.
Như vậy, cú thể núi ISO 9000 Và ISO 14000 chớnh là chỡa khoỏ để cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng giấy dộp Việt Nam mở rộng cỏnh cửa cho hàng Việt Nam và EU. Trong giai đoạn tới khi mà EU xoỏ bỏ hạn ngạch cho cỏc nước là thành viờn của WTO và Trung Quốc gia nhập tổ chức này hàng giầy dộp xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải đối mặt với quỏ trỡnh cạnh tranh thật gay gắt để chiếnthắng cho cuộc cạnh tranh này cỏc doanh nghiệp làm hàng giầy dộp xuất khẩu Việt Nam khụng cũn cỏch nào khỏc phải đạt cỏc tiờu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000.