III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG GIẦY DẫP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN QUA.
b) chớnh sỏch thuế:
1.3. Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến xuất khẩu sang thị trường EU.
Từ sau khi đạt được “Hiệp định khung” với EU ngày 17/07/1995, và sau khi hàng hoỏ Việt Nam nhập khẩu vào EU được hưởng GSP ngày 1/1/1996, hàng hoỏ Việt Nam nhập khẩu vào EU núi chung, và giầy dộp núi riờng ngầy càng gia tăng về số lượng. Tuy nhiờn EU dành cho hàng Việt Nam những ưu đói về thuế và mở cửa đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam thỡ cũng đũi hỏi Việt Nam phải đối xử tương tự với EU. Hơn nữa, chớnh sỏch thương mại của EU đối với cỏc nước đang phỏt triển (trong đú cú Việt Nam) là khụng cố định. EU cú thể đột ngột thay đổi chớnh sỏch đối với Việt Nam nếu phỏt hiện ra những sai phạm nhỏ của ta, chẳng hạn sẽ ỏp dụng hạn ngạch
đối với mặt hàng giầy dộp, hoặc bỏ mặt hàng giầy dộp ra khỏi danh sỏch những hàng hoỏ được hưởng GSP. Do vậy, lỳc này đõy khi năng lực cạnh tranh của hàng giầy dộp Việt Nam trờn thị trường EU cũn yếu nờn cần sự giỳp đỡ của nhà nước trong họat động xỳc tiến xuất khẩu. Chớnh phủ Việt Nam cần phải nỗ lực hơn nữa trong đàm phỏn với Uỷ ban Chõu Âu (EC) để giảm thuế và mở rộng thị trường hơn nữa cho hàng giầy dộp Việt Nam.
Hoạt động xỳc tiến xuất khẩu sang EU là cụng việc chớnh của doanh nghiệp, nhưng tại thời điểm này là do cú những hạn chế nhất định nờn rất cần sự trợ giỳp của Nhà nước.
Để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp và hàng giầy dộp Việt Nam thõm nhập dẽ dàng và cú chỗ đứng vững chắc trờn thị trường EU, nhà nước nờn thực hiện mọt số hoạt động trợ giỳp sau:
- Đẩy mạnh xõy dựng chiến lược phỏt triển thị trường EU thụng qua việc đàm phỏn, ký kết cỏc Hiệp định, thoả thuận thương mại song phương, đa phương nhằm tạo ra cỏc tiền đề, hành lang phỏp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu.
- Nhà nước Việt Nam cần cú chớnh sỏch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tham gia hộ chợ, triển lóm hoặc hội thảo chuyờn đề thị trường, giỳp cỏc doanh nghiệp trực tiếp tiếp cận thị trường, trực tiếp tiếp cận thị trường, trực tiếp tỡm hiểu nhu cầu thị hiếu của thị trường và trực tiếp giao dịch với cỏc nhà nhập khẩu chớnh của thị trường EU.
- Hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp trong việc xỳc tiến và tiếp cận thị trường. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam hiện nay gặp rất nhiều khú khăn trong việc tỡm đối tỏc EU, nhất là những đối tỏc tin cậy. Do vậy cần thiết phải nõng cao vai trũ của cỏc thương vụ trong việc xỳc tiến thương mại, tỡm cỏc đối tỏc, ngõn hàng tin cậy cho doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra, do điều kiện đi lại xa xụi, chi phớ tún kộm nờn vấn đề tỡm hiểu , nghiờn cứu thị trường cũng như những thay đổi diễn ra trờn thị trường rất bị hạn chế. Vỡ vậy, Bộ thương mại phải yờu cầu cỏc nước EU tăng cường hoạt động của mỡnh.
Thương vụ phải thường xuyờn thụng bỏo về Bộ thương mại từng diễn biến trờn thị trường như thay đổi về luật phỏp, quy chế nhập khẩu… đến cỏc vấn đề như cung cầu, giỏ cả, thị hiếu, kờnh phõn phối…tất cả những việc làm trờn phải được nhà nước hỗ trợ một phầm kinh phớ chứ khụng nờn để doanh nghiệp chịu tõt cả.