Những tồn tại trong hoạt động tăng cường khả năng xuất khẩu cỏc sản phẩm giầy dộp Việt Nam vào thị trường EU.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giày vào thị trường EU (Trang 29 - 33)

III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG GIẦY DẫP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN QUA.

2.Những tồn tại trong hoạt động tăng cường khả năng xuất khẩu cỏc sản phẩm giầy dộp Việt Nam vào thị trường EU.

Cú thể núi, bờn cạnh những ưư điểm trờn, cụng tỏc mở rộng thị trường cũn hạn chế, trờn nhiều thị trường, mối quan hệ với bạn hàng cũn lỏng lẻo, hoạt động xuất khẩu nhiều lỳc cũn mang tớnh bị động, thiếu định hướng, nhiều khi khỏch hàng tỡm đến cỏc doanh nghiệp chứ khụng phải cỏc doanh nghiệp tỡm đến khỏch hàng. Một số thị trường mặc dự đó thõm nhập được nhưng cũn nhiốu bấp bờnh. Trong một thời gian dài , việc mở rộng thị trường chưa được đề cao một cỏch đỳng mức. Hoạt động nghiờn cứu thị trường diễn ra lẻ tẻ, chưa cập nhật đầy đủ thụng tin về sự biến động của thị trường thế giới, cú những biến động lớn thỡ vẫn chậm đưa ra những giải phỏp đối phú.

Ngoài ra sức cạnh tranh của hàng giầy dộp cũn yếu trờn thị trường quốc tế. Mới chỉ cú một số doanh nghiệp được đàu tư thiết bị cụng nghệ hiện đại (cụng ty giày Thăng Long, Giầy Phỳ Lõm...) cũn rất nhiều doanh nghiệp vẫn cũn sử dụng cỏc trang thiết bị lạc hậu, cũ kỹ do đú chất lượng, mẫu mó sản phẩm cũn thua kộm nhiều so với một số hàng giầy dộp của một số nước khỏc như Thỏi Lan, Trung Quốc...

Nhiều doanh nghiệp bị thiếu vốn đầu tư, một số khỏc khụng thớch nghi được với điều kiờn kinh doanh mới nờn khụng dỏm bỏ vốn đầu tư, do đú sản

phẩm làm ra vẫn cũn nhiều hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn chưa, cũn nhiều đơn vị làm ăn thua lỗ.

3.Nguyờn nhõn của cỏc tồn tại.

3.1. Nguyờn nhõn chủ quan.

Thứ nhất là: Mặc dự sản phẩm giầy dộp là một trong những mặt hàng

xuất khẩu chủ lực và đạt doanh thu lớn, song cỏc doanh nghiệp sản xuất giầy dộp xuất khẩu lại chưa chỳ ý đỳng mức đến vai trũ của cụng tỏc nghiờn cứu và dự đoỏn thị trường. Chưa xỏc định đỳng vai trũ và chức năng của hoạt động nghiờn cứu thị trường. Từ đú việc tổ chức, xỏc định mục tiờu nghiờn cứu cho hoạt động này chưa phự hợp, chưa đem lại thụng tin cần thiết cho việc hoạch định cỏc chiến lược và cỏc chớnh sỏch phỏt triển của cỏc doanh nghiệp . Kinh phớ cho hoạt động này cũn eo hẹp, vỡ vậy cỏc thụng tin thu thập được về thị trường chưa nhiều, chưa cú độ tin cậy cao để đỏp ứng cho việc hoạch định chiến lược và cỏc chớnh sỏch phỏt triển thị trường.

Thứ hai là: Cỏc doanh nghiệp chưa xõy dựng được một chiến lược mở

rộng thị trường cụ thể và hợp lý, cỏc hoạt động xuất khẩu cũn nhiều bị động, việc so sỏnh và lựa chọn thị trường nước ngoài chưa tốt, cỏc thụng tin thu thập được cũn thiếu chớnh xỏc. Do vậy chưa đưa ra được cỏc chớnh sỏch mở rộng và thõm nhập thị trường hợp lý.

Thứ ba là: Chưa tạo lập được một mạng lưới phõn phối tốt trờn cỏc thị

trường nước ngoài. Việc lập cỏc cửa hàng đại lý và văn phũng đại diện ở nước ngoài cũn rất hạn chế. Việc xuất khẩu chủ yếu là thụng qua đơn đặt hàng của cỏc đối tỏc nước ngoài.

Thứ tư là: Cỏc doanh nghiệp chủ yếu làm gia cụng cho phớa nước

ngoài nờn giỏ thành xuất khẩu bị giảm nhiều, thị trường xuất khẩu khụng ổn định, bị ộp giỏ, khụng trực tiếp tiếp xỳc với thị trường…Nhiều doanh nghiệp vẫn cho rằng làm gia cụng thỡ an toàn, ớt rủi ro, khụng sợ bị phỏ sản, do đú chưa chủ động chuyển sang cỏc hoạt động xuất khẩu mang tớnh thương mại.

Thị trường xuất khẩu cũn phụ thuộc nhiều vào Quota và hạn nghạch được cấp từ phớa Nhà nước. Việc chủ động tỡm kiếm thị trường của nhiều doanh nghiệp cũn chưa được thực hiện hoặc cũn nhiều yếu kộm, do vậy nhiều doanh nghiệp chủ yếu là ngồi chờ cỏc cụng ty nước ngoài đến đặt hàng, rất bị động trong việc xuất khẩu.

Thứ năm là: Cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Việt Nam

chưa tạo lập được một hệ thống nhón mỏc cú uy tớn trờn thị trường thế giới. Nhón mỏc cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ yếu được gắn nhón cỏc hóng nổi tiếng nước ngoài như NIKE, ADIDAS…do vậy thực tế hàng giầy dộp Việt Nam khụng được người tiờu dựng quốc tế biết đến. Điều này cũng một phần là do hàng của ta chủ yếu làm theo hỡnh thức gia cụng hoặc xuất sang cỏc nước khỏc được gắn mỏc mới rồi mới được tỏi xuất khẩu đi. Mặt khỏc, cũng cũn nhiều doanh nghiệp chưa tự tin, mạnh dạn trong việc sử dụng nhón mỏc riờng cho sản phẩm của mỡnh mặc dự chất lượng khụng thua kộm hàng ngoại.

Thứ sỏu là: Do nước ta mới mở của, do vậy mức tiếp cận với cỏc thị

trường nước ngoài cũn nhiều hạn chế, đặc biệt là thị trường EU. Nhiều doanh nghiệp cũn thiếu kinh nghiệp trong việc mở rộng và thõm nhập thị trường nước ngoài. Do đú tốc độ mở rộng thị trường cũn chậm và kộm hiệu quả.

Thứ bẩy là: Chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cụng ty trong toàn

nghành nhằm tranh thủ năng lực thiết bị của nhau, đặc biệt là giữa cỏc cụng ty thuộc Tổng cụng ty giầu dộp Việt Nam. Vẫn cũn tỡnh trạng cạnh tranh nội bộ, thiếu hỗ trợ nhau, chạy theo lợi ớch cỏ nhõn. mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp chưa chủ động trong việc tạo nguồn nguyờn liệu cho sản xuất, đa số nguồn nguyờn liệu vẫn phải nhập.

3.2. Nguyờn nhõn khỏch quan.

Thứ nhất: Bảo hộ mậu dịch của cỏc nước và cỏc khu vực thị trường

đối với sản phẩm giầy dộp rất mạnh. Cỏc yờu cầu về xuất xứ hàng hoỏ để được hưởng chế độ ưu đói thuế quan phổ cập rất khắt khe. Mặt khỏc, hàng

Việt Nam phải chịu sự cạnh trang rất khốc liệt từ cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc, như Trung Quốc, Thỏi Lan...

Thứ hai: Việc nhà nước ỏp dụng một lỳc ba loại thuế mới: thuế giỏ trị

gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu từ năm 1999 đó gõy khụng ớt biến đổi trong hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là vấn đề khấu trừ thuế đối với hàng xuất khẩu gặp phải nhiều thủ tục rườm rà, gõy chậm trễ ứ đọng vốn khụng đỏng cú, làm hiệu quả kinh doanh chung bị suy giảm.

Thứ ba: Mụi trường phỏp lý và thủ tục hành chớnh của nước ta rườm

rà, thiếu linh hoạt, trong đú thủ tục hải quan là một trong những khõu cũn nhiều vướng mắc, ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động mở rộng thị trường của cỏc doanh nghiệp. Những tồn tại về hải quan chủ yếu xoay quanh việc ỏp giỏ, ỏp mó để tớnh thuế và thủ tục thụng quan, giải phúng hàng hoỏ. Từ sau cuộc tiếp xỳc của Thủ tướng Chớnh phủ với cỏc giỏm đốc doanh nghiệp đầu năm 1998, những vướng mắc này đang được thỏo gỡ và bước đầu đó cú kết quả tốt trong việc là thủ tục thụng quan hàng hoỏ, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp sản xuất giầy dộp giao hàng nhanh chúng và đỳng hạn- một trong những yờu cầu chặt chẽ của đối tỏc nước ngoài.

Thứ tư: Tỡnh trạng thiếu nguyờn liệu trong nước phục vụ cho sản xuất

giầy dộp. Trong nhưng năm qua, chỳng ta mới chỉ cỳ trọng đến việc đàu tư vào việc phỏt triển cơ sở sản xuất giầy dộp chứ chưa chỳ trọng đến việc đầu tư vào cỏc cơ sơ sản xuất nguyờn, phụ liệu. Do vậy cỳng ta bị lệ thuộc quỏ nhiều vào việc cung ứng nguyờn vật liệu, phụ liệu, phụ tựng, thiết bị mỏy múc từ nước ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giày vào thị trường EU (Trang 29 - 33)