Lựa chọn phương thức thớch hợp để chủ động thõm nhập vào cỏc kờnh phõn phối trờn thị trường EU.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giày vào thị trường EU (Trang 41 - 43)

III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG GIẦY DẫP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN QUA.

b) chớnh sỏch thuế:

2.2. Lựa chọn phương thức thớch hợp để chủ động thõm nhập vào cỏc kờnh phõn phối trờn thị trường EU.

phõn phối trờn thị trường EU.

Cú rất nhiều phương thức để cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể thõm nhập vào thị trường EU, như : xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu trực tiếp, liờn doanh, đầu tư trực tiếp. Mỗi phương thức thõm nhập thị trường trờn đõy cú những ưu thế và hạn chế riờng.

Xuất khẩu qua khõu trung gian là con đường mà phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó ỏp dụng để thõm nhập thị trường EU ở thời kỳ ban đầu, mới khai phỏ thị trường này. khi đú, thị trường EU cũn rất mới mẻ và bỡ ngỡ đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, hơn nữa lại thiếu kinh nghiệm về thương trường nờn khụng thiết lập được quan hệ bạn hàng trực tiờp với cỏc nước EU. Do vậy, cỏc doanh nghiệp đó xuất khẩu sang EU qua cỏc bạn hàng trugn gian mà chủ yếu là qua cỏc nước Chõu ỏ.

Xuất khẩu trực tiếp là con đường chớnh thõm nhập thị trường EU hiện nay của doanh nghiệp giầy dộp Việt Nam. Hỡnh thức này thớch hợp với thời kỳ sau khai phỏ khi quy mụ xuất khẩu cũn nhỏ bộ và cỏc mặt hàng xuất khẩu cũn phõn tỏn, nờn dễ tao ra thế bị động cho cỏc nhà xuất khẩu do khú nắm bắt cỏc thụng tin kịp thời từ thị trường, cần ỏp dụng đàu tư trực tiếp và liờn doanh. Đầu tư trực tiếp khụng phải là hưỡng chớnh trong thời gian trước mắt, nhưng chớ ớt nú cũng cần thiết trong một số lĩnh vực như cỏc cơ sở tiếp thị và dịch vụ.

Liờn doanh cú thể dưới hỡnh thức sử dụng giấy phộp, nhón hiệu hàng hoỏ. Thời điểm này, hàng giầy dộp Việt Nam chưa cú danh tiếng, nờn rất khỏo thõm nhập vào thị trường EU. Hơn nữa năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam cũn yếu. Do vậy, liờn doanh dưới hỡnh thức sử dụng giấy phộp, nhón hiệu hàng hoỏ, tờn thương phẩm cú thể sẽ là biện phỏp tối ưu nhất để cỏc nhà xuất khẩu hàng giầy dộp Việt Nam cú thể thõm nhập được vào thị trường này.

Trong thời gian tới, một mặt cỏc doanh nghiệp giầy dộp Việt Nam vừa duy trỡ xuất khẩu trực tiếp để thõm nhập thị trường EU, mặt khỏc cần cú sự nghiờn cứu để lưạ chọn phương thức thõm nhập bằn hỡnh thức liờn doanh và đầu tư trực tiếp.

Cỏc doanh nghiệp giầy dộp Việt Nam cú thể thực hiện cỏ giảiphỏp sau để thõm nhập vào cỏc kờnh phõn phối này.

Thứ nhất, đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất giầy dộp vừa và nhỏ Việt Nam do tiềm lực kinh tế hạn chế nờn cú thể liờn kết với cộng đồng người Việt Nam ở Chõu Âu để đàu tư sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng giầy dộp hiện đang cú xu thế gia tăng tiờu dựng ở Chõu Âu. hợp tỏc kinh doanh cú thể dưới hỡnh thức liờn doanh, trong đú đối tỏc nước ngoài sẽ là người Việt Nam ở Chõu Âu. phớa Việt Nam sẽ chịu trỏch nhiệm sản xuất hàng hoỏ theo đỳng thiết kế, cũn phớa nước ngoài sẽ cú trỏch nhiệm tiờu thụ hàng hoỏ. Bằng cỏch này, hàng giầy dộp sản xuất ra sẽ đỏp ứng tốt thị hiờu luụn thay đổi của thị trường EU và thõm nhập vào được kờnh phõn phối trờn thị trường này.

Thứ hai, cỏc doanh nghiệp lớn cú tiềm lực kinh tế mạnh hơn cú thể là liờn doanh để trở thành cỏc cụng ty con của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia EU . Do vậy hàng giầydộp Việt Nam sẽ dễ dàng xõm nhập vào thị trường EU hơn.

2.3.Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến xuất khẩu sang thị trường EU (thỳc đẩy hoạt động marketing).

EU là thị trường lớn trờn thế giới, nhu cầu nhập khẩu hàng húa hàng năm rất lớn. Tuy nhiờn hàng Việt Nam chỉ mới chiếm một thị phần nhỏ trờn thị trường này. hàng giầy dộp Việt Nam cho đến nay vẫn chưa thõm nhập trực tiếp được nhiều vào thị trường này, ngoài nguyờn nhõn chớnh là do sức cạnh tranh của hàng Việt Nam chưa cao phải kể đến nguyờn nhõn quan trọng là cụng tỏc xỳc tiến xuất khẩu của ta cũn yếu, chưa hỗ trợ được nhiều cho việc đưa hàng hoỏ thõm nhập và chiếm lĩnh thị trường EU.

Do vậy ngoài việc nõng cao chất lượng và hạ giỏ thành snr phẩm, cỏc doanh nghiệp giầy dộp cần phải chỳ ý đến năng lực tiếp thị , tớch cực mở rộng hoạt động xỳc tiến sang thị trường EU:

- chủ động tỡm kiếm đối tỏc chào hàng thụng qua cac Hội chợ, triển lóm và cỏc hội thảo chuyờn đề.

- Tỡm hiểu và nghiờn cứu thị trường EU trực tiếp hoặc thụng qua phũng thương mại Eu tại Việt Nam, phũng Thương mại và cụng nghiệp Việt Nam, Cục xỳc tiến thương mại-Bộ thương mại, Tham tỏn thương mại tại cỏc nước EU để biết được cỏc chớnh sỏch kinh tế thương mại của EU, nhu cầu và thj hiếu tiờu dựng của thị trường, biến động cung cầu của thị trường…

- Cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải ứng dụng cỏc nghiệp vụ Marketing để phỏt hiện những biến đổi về thị hiếu nhu cầu tiờu dựng, tăng cường đầu tư cho cỏc mặt hàng đem lại lợi nhuận cao. Tổ chức tốt cỏc dịch vụ trước và sau khi bỏn hàng để duy trỡ và củng cổ uy tớn của hàng giầy dộp Việt Nam với người tiờu dựng trong Liờn minh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giày vào thị trường EU (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w