Tình hình kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán và nâng cao hiệu quả kinh doanh Công ty cổ phần vận tải ôtô Vĩnh phúc (Trang 28)

Kết quả KD của Công ty không những là thớc đo chất lợng phản ánh trình độ quản lý hoạt động kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của mỗi DN. Trong điều kiện kinh tế thị trờng doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi hoạt động kinh doanh phải có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh là nền móng để mở rộng qui mô SXKD, phát triển kinh tế, hoàn thành nghĩa vụ với NSNN, cải thiện và nâng cao đời sống ngời lao động.

1. Đặc điểm qui trình công nghệ

Trong hoạt động kinh doanh, kinh doanh vận tải hành khách là hoạt động chính của Công ty, để thích hợp đặc điểm kinh doanh của ngành vận tải và để kinh doanh có hiệu qủa nhất Công ty thực hiện phơng thức khoán doanh thu. Căn cứ vào những đánh giá về luồng tuyến từ tổ tiếp thị thuộc phòng kinh doanh. Trên cơ sở phân loại xe hoạt động theo chất lợng, phòng kinh doanh xây dựng mức khoán cụ thể tới từng đầu xe.

Với phơng thức khoán này, ngoài những khoản mà công ty phải chi, lái xe chi hộ công ty bốn khoản là : lơng lái xe, dầu nhờn, xăng dầu, sửa chữa thờng xuyên. Căn cứ vào doanh số phải thu trừ đi khoản lái xe đã chi còn lại là khoản lái xe phải nộp công ty. Phơng thức khoán này đã là động lực tốt để tăng năng suất lao động, thái độ phục vụ và tinh thần tự bảo quản xe.

2. Trang thiết bị tài sản trong Công ty.

Trình độ trang thiết bị TSCĐ là một trong những biểu hiện về quy mô kinh doanh của doanh nghiệp, sự tăng giảm TSCĐ có ảnh hởng tới tình hình kinh doanh và hiệu quả trong kinh doanh. Đánh giá tình trạng TSCĐ trớc và sau khi cổ phần hoá qua bảng sau: Đơn vị tính:1000đ Chỉ tiêu 1999 9 tháng 2000 Giá trị tỷ trọng giá trị trọngtỷ I. TSCĐ 6.292.594 100 9.860.686 100 1. Nhà cửa 403.481 6,4 3.425.373 44,3 2. Máy móc thiết bị 255.866 4,1 255.866 3,3 3.phơng tiện vận tảI 5.633.247 89,5 6.179.447 52,4 II. TS lu động 809.416 100 750.486 100

Qua số liệu trên ta thấy: Nguyên giá TSCĐ của Công ty năm 1999 và 10 tháng đầu năm 2000 có sự biến động lớn. Nguyên nhân do Công ty hoàn thành và đa vào sử dụng nhà làm việc 4 tầng, mua thêm 03 xe chở khách đầu t vào kinh doanh đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng tăng của nhân dân. Nhìn vào tỷ trọng nhà cửa so với TSCĐ hữu hình đầu năm 2000 là rất lớn, đòi hỏi Công ty phải có những biện pháp quản lý và phơng án kinh doanh có khả năng thực thi nhằm thu lại vốn đã bỏ ra.

3. Kết quả KD của Công ty:

Để xem xét kết quả kinh doanh ta so sánh kết quả của 6 tháng đầu năm 1999 với 6 tháng đầu năm 2000 sau khi đã cổ phần hoá:

Đơn vị:1000đ Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 1999 6 tháng đầu năm 2000 chênh lệch 6 tháng 2000 - 1999 + - %

1. Doanh thu 4.699.53

4 4.956.054 256.520 4.5

2. Tổng chi phí 4.504.25

5

4.738.902 234.647 4.3

2. Lợi nhuận trớc thuế 195.279 217.152 21.873 11.2

4. Lợi nhuận sau thuế 115.670 131.652 15.982 13,8

Qua số liệu bảng trên ta thấy doanh thu 6 tháng đầu năm 1999 Công ty cha cổ phần so với 06 tháng đầu năm 2000 sau khi đã cổ phần có những chuyển biến tích cực, nguyên nhân cơ bản là sau khi cổ phần mỗi thành viên trong Công ty là một cổ đông do vậy quyền lợi và nghĩa vụ đối với Công ty đã gắn kết với nhau hơn, bên cạnh đó Công ty chú trọng nâng cao chất lợng xe, chất lợng phục vụ thu hút khách tăng doanh thu.

3. Phân phối lợi nhuận và lập quỹ sau khi cổ phần hoá.

Năm tài chính của Công ty cổ phần bắt đầu từ 01/01/2000 kết thúc 31/12 hàng năm. Cuối mỗi niên khoá, Hội đồng quản trị xem xét thông qua quyết toán để trình Đại hội cổ đông, ngoài 4 báo cáo tài chính còn có Báo cáo tổng hợp kiểm kê tài sản cuối niên độ. Hội đồng quản trị có trách nhiệm xây dựng quy chế phân phối lợi nhuận và sử dụng các quỹ trình Đại hội cổ đông quyết định cho từng năm.

Lợi nhuận của Công ty gồm:

- Lợi nhuận chung = Tổng thu nhập – Chi phí - Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận chung – Thuế

Lợi nhuận ròng sau khi trích lập các quỹ sẽ đợc phân chia cổ tức cho các cổ đông:

- Quỹ dự trữ bắt buộc: Từ 5% đến lợi nhuận ròng để bổ sung vốn điều lệ và dự trữ tài chính cho năm sau cho đến mức bằng 10% vốn điều lệ.

- Các quỹ khác do Hội đồng quản trị trình Đại hội đồng cổ đông gồm có: Quỹ khen thởng; quỹ phúc lợi.

Các quỹ không hình thành từ lợi nhuận gồm có: Vốn khấu hao TSCĐ; vốn khấu hao sửa chữa lớn tài sản.

Sau khi trích lập các quỹ số còn lại chia cổ tức cho các cổ đông theo phần vốn góp, tuỳ theo tình hình cụ thể Hội đồng quản trị có thể tạm ứng cổ tức cho các cổ đông theo từng thời hạn quý hoặc 6 tháng, hiện nay ở Công ty thực hiện theo 6

tháng.

Trong trờng hợp kinh doanh thua lỗ, Đại hội cổ đông có thể có các biện pháp: Trích từ quỹ dự trữ để bù lỗ hoặc chuyển một phần lỗ sang năm sau đồng thời đa ra các giải pháp để khắc phục.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán và nâng cao hiệu quả kinh doanh Công ty cổ phần vận tải ôtô Vĩnh phúc (Trang 28)