Thực trạng hệ thống CNTT ngành Thuế

Một phần của tài liệu Công nghệ tác tử và bài toán quản trị CSDL ngành thuế (Trang 41)

2.1.1. Các hệ thống ứng dụng ngành Thuế

Các hệ thống ứng dụng quản lý thuế của cơ quan thuế đƣợc phát triển từ những năm 1998 và đã đƣợc nâng cấp nhiều lần đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ theo quy định và pháp luật về Thuế thay đổi theo từng thời kỳ.

Hệ thống các ứng dụng cơ bản tại 3 cấp cơ quan Thuế nhƣ sau:

Hình 2.1 Hệ thống các ứng dụng ngành Thuế

2.1.1.1. Các ứng dụng triển khai tại Tổng cục Thuế

– Ứng dụng Bảo mật phân quyền chức năng (BTC): Quản lý ngƣời dùng và phân quyền sử dụng các ứng dụng tại văn phòng Tổng cục.

– Ứng dụng Đăng ký thuế (TINTC): Quản lý thông tin về NNT trong phạm vi cả nƣớc. Hệ thống dữ liệu này là nguồn cung cấp thông tin NNT trên trang thông tin điện tử của TCT và cho các ứng dụng khác tại Tổng cục Thuế.

– Ứng dụng Quản lý thuế (QTC): Tập hợp số liệu tổng hợp về thu nộp thuế, hoàn thuế, thu hồi hoàn thuế và số liệu báo cáo phân tích nợ của cả nƣớc.

– Ứng dụng Trao đổi thông tin (TDTT_TC):Trao đổi số liệu thu nộp thuế giữa các cơ quan Thuế - Kho Bạc –Tài chính - Hải quan tại TCT

– Trang thông tin điện tử hỗ trợ ngƣời nộp thuế (TPS): Trang thông tin điện tử ngành thuế qua Internet cung cấp các văn bản, chính sách, hƣớng dẫn kê khai, nộp thuế cho NNT và các tra cứu các thông tin về NNT, địa chỉ cơ quan thuế ... – Ứng dụng Quản lý ấn chỉ (QLAC_TC): Tập trung dữ liệu tổng hợp ấn chỉ toàn

quốc tại TCT nhằm cung cấp các thông tin cho việc xác minh, lập báo cáo tổng hợp tình hình ấn chỉ trên toàn quốc.

– Ứng dụng hỗ trợ thanh tra kiểm tra (TTR_TC): Tập trung dữ liệu và cung cấp thông tin tổng hợp công tác thanh tra kiểm tra trên toàn quốc.

– Ứng dụng quản lý báo cáo tài chính (BCTC_TC): Tập trung dữ liệu tổng hợp báo cáo tài chính doanh nghiệp trên toàn quốc và cung cấp thông tin hỗ trợ công tác thanh tra kiểm tra.

– Ứng dụng tập trung dữ liệu NNT (TPH Taxpayer Hub): Thu thập dữ liệu thông tin tổng quan về NNT và khai thác thông tin NNT tập trung tại TCT.

2.1.1.2. Các ứng dụng triển khai tại Cục Thuế

– Ứng dụng Bảo mật phân quyền chức năng (BMT): Quản lý ngƣời dùng, phân quyền sử dụng chức năng cho các ứng dụng triển khai tại Cục Thuế.

– Ứng dụng Quản lý hồ sơ thuế (QHS): Quản lý hồ sơ thuế/văn bản và các giao dịch nhận/gửi hồ sơ, thông báo của NNT với CQT.

– Ứng dụng Đăng ký thuế và cấp MST (TINC): Quản lý, theo dõi đăng ký thuế và cấp MST cho NNT trên phạm vi quản lý toàn Cục Thuế.

– Ứng dụng Quản lý thuế (QLT): Hỗ trợ các công tác quản lý thuế bao gồm các nghiệp vụ từ quản lý nghĩa vụ kê khai, xử lý tờ khai, quyết toán thuế, các quyết định liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế của NNT, chứng từ và kế toán thu nộp ngân sách nhà nƣớc.

– Ứng dụng Phân tích thông tin ngƣời nộp thuế (QTT): Phục vụ công tác phân tích dữ liệu kê khai, quyết toán, hồ sơ hoàn thuế, miễn, giảm và tổng hợp tình hình thu nộp thuế.

– Ứng dụng Trao đổi thông tin (TDTT): Trao đổi số liệu thu nộp thuế của Cục Thuế với các cơ quan Kho bạc và Tài chính

– Ứng dụng Nhận tờ khai: Hỗ trợ nhận dữ liệu tờ khai bằng mã vạch vào hệ thống Quản lý thuế.

– Ứng dụng Quản lý ấn chỉ (QLAC): Hỗ trợ quy trình quản lý cấp phát, sử dụng ấn chỉ của Cục Thuế và các Chi cục Thuế.

– Ứng dụng Hỗ trợ thanh tra kiểm tra (TTR): Hỗ trợ công tác thanh tra kiểm tra thuế tại các Cục Thuế và Chi cục Thuế.

– Ứng dụng quản lý báo cáo tài chính doanh nghiệp (BCTC): Quản lý các thông tin dữ liệu báo cáo tài chính của các doanh nghiệp và hỗ trợ công tác phân tích thông tin phục vụ thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục Thuế.

– Ứng dụng Quản lý thu nợ (QTN): Hỗ trợ công tác quản lý thu nợ của các Cục Thuế và Chi cục Thuế.

– Ứng dụng Đăng ký thuế cấp chi cục mô hình tập trung (TINCC_TT): Quản lý thông tin NNT, ĐKT và cấp MST cho các Chi cục Thuế. Ứng dụng cài đặt tại Cục Thuế và CSDL dữ liệu tập trung tại Cục Thuế.

2.1.1.3. Các ứng dụng triển khai tại Chi cục Thuế

 Các Chi cục Thuế triển khai theo mô hình giống cấp Cục Thuế:

– Các ứng dụng quản lý thuế giống cấp Cục nhƣ: BMT, QHS, QLT, QTT, QTN, TDTT. Các ứng dụng này đƣợc cài đặt tại Chi cục Thuế và CSDL phân tán tại Chi cục.

– Ứng dụng quản lý thuế của các hộ kinh doanh cá thể (QCT). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Các ứng dụng khác: QLAC, TTR, BCTC. Các ứng dụng này đƣợc cài đặt tại Cục Thuế và CSDL tại Cục thuế.

 Các Chi cục Thuế khác:

– Ứng dụng Quản lý thuế VATCC: Hỗ trợ các công tác quản lý thuế bao gồm các nghiệp vụ từ quản lý nghĩa vụ kê khai, xử lý tờ khai, quyết toán thuế, các quyết định liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế của NNT, chứng từ và kế toán thu nộp ngân sách nhà nƣớc.

– Ứng dụng Quản lý thu nợ - QTN đƣợc cài đặt tại Cục Thuế và dữ liệu tập trung tại Cục Thuế.

– Ứng dụng Đăng ký thuế cấp chi cục theo mô hình tập trung - TINCC_TT: Ứng dụng và CSDL tập trung tại Cục Thuế.

– Các ứng dụng khác: QLAC, TTR, BCTC. Các ứng dụng này và CSDL tập trung tại Cục Thuế.

2.1.2. Hệ thống máy chủ Database ngành Thuế

2.1.2.1. Máy chủ Database tại Tổng cục thuế

TTDL-DB01 (10.64.9.22) Windows 2000 Server + SP4

Oracle 9i,DB(EXTGDT)

TTDL-APP01 (10.64.9.21) Windows 2000 Server + SP4 Oracle 8i,Oracle 9i DB (APP,APP1,APPEX,INTGDT, OAQ,TGQLTB,TPSEX) TCTMT-SVR (10.64.0.92) Windows 2000 Server + SP4 Oracle 8i,Oracle 9i DB(BTC,NBO,NBO2,QLCB,QLCBTC, QLCV,QLTB,QLTBTC,TKN) TTDL-DB2A (10.64.9.7) Windows Server 2003, Enteprise Edition SP1 Oracle 9i 9.2.0.5,DB(QLAC1, QTC1,TINTC1) TTDL-DB2B (10.64.9.8) Windows Server 2003, Enteprise Edition SP1 Oracle 9i 9.2.0.5,DB(QLAC2, QTC2,TINTC2)

Hình 2.2 Hệ thống máy chủ tại Tổng cục Thuế

 Máy chủ Cluster

Node 1:

– Tên máy TTDL-DB2A, IP 10.64.9.7, HĐH Windows 2003 Enterprise SP1 – Hệ QT CSDL Oracle 9i 9.2.0.5

– CSDL QLAC1, QTC1, TINTC1

Node 2:

– Tên máy TTDL-DB2B, IP 10.64.9.8, HĐH Windows 2003 Enterprise SP1 – Hệ QT CSDL Oracle 9i 9.2.0.5

– CSDL QLAC2, QTC2, TINTC2

– Tên máy TTDL-APP01, IP 10.64.9.21, HĐH Windows 2000 Advance Server SP4

– Hệ QT CSDL Oracle 8i 8.1.7.4, Oracle 9i 9.2.0.5

– CSDL APP(8i), APP1(8i), APPEX(9i), INTGDT(8i), OAQ (9i), TGQLTB(8i)

 Máy chủ TTDL-DB01

– Tên máy TTDL-DB01, IP 10.64.9.22, HĐH Windows 2000 Advance Server SP4

– RDBMS Oracle 9i 9.2.0.5 – CSDL EXTGDT

 Máy chủ TCT-SVR19

– Tên máy TCT-SVR19, IP 10.64.0.92, HĐH Windows 2000 Advance Server SP4

– Hệ QT CSDL Oracle 8i 8.1.7.4, Oracle 9i 9.2.0.5.

– CSDL BTC(8i), NBO(8i), NBO2(9i), QLCB(8i), QLCBTC(8i), QLCV(8i), QLTBTC(8i)

2.1.2.2. Máy chủ Database tại Cục thuế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SVR3 Windows 2003 Standard SP2 Oracle 9i 9.2.0.5, Oracle 10g 10.2.0.1. CSDL QLAC, TPS ( 9i); QTN ( 10g) SVR5

Windows 2000 Advance Server SP4, RDBMS Oracle 8i 8.1.7.4,

Oracle 9i 9.2.0.5. CSDL QLT, BMT, TINC, QLCB, NBO (8i)

SVR10 Windows 2003 Enterprise SP2 , RDBMS Oracle 8i 8.1.7.4, Oracle 10g 10.2.0.1 , WAS 6.0.2.15, APP (QTN,TPS), IBM Websphere MQ

Hình 2.3 Hệ thống máy chủ tại Cục Thuế

 Máy chủ SVR3

– Tên máy XXX-Svr3, IP 10.xx.64.53, HĐH Windows 2003 Standard SP1 – Hệ QT CSDL Oracle 9i 9.2.0.5, Oracle 10g 10.2.0.1

– CSDL QLAC(9i), NBO2(9i); QTN (10g), BCTC(10g), TTR(10g).

 Máy chủ SVR5

– Tên máy XXX-Svr5, IP 10.xx.64.55, HĐH Windows 2000 Advance Server SP4 – Hệ QT CSDL Oracle 8i 8.1.7.4

– CSDL QLT(8i), BMT(8i), TINC(8i), QLCB(8i), NBO(8i)

 Máy chủ SVR10

– Tên máy XXX-Svr10, IP 10.xx.64.60,HĐH Windows 2003 Enterprise SP2 – Hệ QT CSDL Oracle 8i 8.1.7.4, Oracle 10g 10.2.0.1, IBM Websphere AS

6.0.2.15, IBM Websphere MQ. – CSDL QTN(10g),TPS(8i).

2.1.2.3. Máy chủ database tại Chi cục thuế

Mô Hình 1: (Tƣơng ứng với mô hình triển khai ứng dụng cấp CCT mô hình cục)

XXX-Svr1 Domain controller (DC) – AD DHCP server DNS Server WINS RDBMS Oracle 9i 9.2.0.5, DB QLAC IBM WebSphere Express

Hình 2.4 Máy chủ tại Chi cục Thuế, mô hình triển khai cấp cục

 Máy chủ XXX-Svr1

– Tên máy XXX-Svr1, IP 10.xx.yy.11, HĐH Windows 2003 Enterprise Edition SP2.

– Hệ QT CSDL Oracle Enterprise 9i 9.2.0.5. – CSDL QLAC.

Mô Hình 2: (Tƣơng ứng với mô hình triển khai ứng dụng cấp CCT) XXX-Svr1 Windows 2003 Standard SP1 AD Domain controller DHCP server DNS Server WINS XXX-Svr3

Windows 2000 Advance Server SP4

RDBMS Oracle 8i 8.1.7.4 CSDL: QLT, BMT, TINC OS Backup: Windows 2003 Enterprise SP2 RDBMS 10g 10.2.0.1 ,9i 9.2.0.5 WAS 6.0.2.15

Hình 2.5 Máy chủ tại Chi cục Thuế, mô hình triển khai cấp chi cục

 Máy chủ XXX-Svr3 (đối với các CCT triển khai ứng dụng mô hình cấp Cục)

– Tên máy XXX-Svr3, IP 10.xx.yy.13, HĐH Windows 2000 Advance Server SP4.

– Hệ QT CSDL Oracle Enterprise 8i 8.1.7.4. – CSDL BMT, QLT, TINC.

2.1.3. Hạ tầng truyền thông và hệ thống mạng giữa ba cấp

2.3.1. Hạ tầng truyền thông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hạ tầng truyền thông ngành thuế bao gồm Tổng cục A ở phía bắc, Tổng cục B ở phía nam, các Cục Thuế và các Chi cục thuế ở các tỉnh. Hệ thống này đƣợc kết nối với nhau thông qua hệ thống mạng WAN của ngành tài chính. Các Router tại tổng cục A và B đƣợc kết nối trực tiếp tới các thiết bị WAN Switch và đƣợc cấu hình thành các PVC (Frame Relay) cho các kết nối từ Tổng cục A tới Tổng cục B cũng nhƣ từ hai tổng cục tới VP Bộ Tài chính. Các kết nối từ các tỉnh về 2 Tổng cục và tới các ngành khác trong ngành tài chính đƣợc kết nối thông qua thiết bị định tuyến là Router đặt tại Trung tâm tỉnh (Kho Bạc Nhà Nƣớc tỉnh).

Các kết nối từ các Cục thuế đến Trung tâm tỉnh đƣợc kết nối thông qua đƣờng cáp đồng 2M, sử dụng các thiết bị định tuyến là Router đặt tại Cục thuế.

Hạ tầng truyền thông Bộ Tài chính

Trung tâm miền Bắc - BTC Trung tâm miền Nam - BTC

Trung tâm tỉnh (đặt tại Kho bạc) Trung tâm tỉnh (đặt tại Kho bạc) Treasury HQ Dept Customs HQ Dept Tổng cục Thuế Cục Thuế Hà Nội Treasury at HCM Văn phòng B Custom at HCM Cục Thuế HCM Finance at District Treasure at District Chi cục Thuế Provincial Finance Dept. Provincial Treasure Dept. Cục Thuế Finance at District Treasure at District Chi cục Thuế Provincial Finance Dept. Provincial Treasure Dept. Cục Thuế 1 Gbps 2 Mb ps + 1 Mbps (share) 1G bp s 2M b + 2 56 K b 128 / 2 56 Kb ps 2M b + 2 56 K b 2 Mbps + 1 Mbps 128 / 256 K bps 16 Mbps + 16 Mbps 1G bp s 1Gbp s 128 / 256 Kbps 128 / 256 Kbps

Customs Dept. Customs Dept.

2.1.3.2. Hệ thống mạng tại các cơ quan Thuế

Tại Tổng cục thuế hệ thống mạng đƣợc xây dựng dựa trên 2 phân vùng cơ bản là phân vùng cho các dịch vụ Internet (DMZ1) và phân vùng dành cho các dịch vụ nội bộ ngành thuế (DMZ2). Giữa 2 phân vùng này đƣợc thiết lập mối quan hệ tin tƣởng một chiều (từ DMZ2 sang DMZ1) đảm bảo tính anh toàn của hệ thống mà vẫn đảm bảo tính thuận lợi cho ngƣời sử dụng.

Giữa hai phân vùng này đƣợc phân cách bằng firewall và toàn bộ hệ thống đƣợc giám sát bởi hệ thống Netscreen.

Dƣới đây là mô hình tổng thể hệ thống mạng tại văn phòng TCT.

Hệ thống mạng Cục thuế đƣợc chia thành các vùng nhằm đáp ứng yêu cầu về sử dụng và quản lý. Trong đó vùng nội bộ cho cơ quan Cục thuế đƣợc phân chia thành các vùng nhỏ hơn: vùng máy chủ, vùng mạng LAN cho ngƣời sử dụng. Ngoài ra phân vùng để kết nối với hệ thống bên ngoài cũng đƣợc chia thành 2 phân vùng nhỏ để kết nối ra Internet và hệ thống mạng WAN BTC. Trung tâm của hệ thống mạng Cục thuế là hệ thống bảo mật firewall nhằm đảm bảo độ an toàn cho hệ thống.

Mô hình logic hệ thống mạng Cục thuế đƣợc mô tả nhƣ sau:

Hệ thống mạng Chi cục thuế hiện nay đƣợc phân thành 2 vùng là nội vùng cho Chi cục và vùng hạ tầng truyền thông kết nối với hệ thống mạng WAN BTC. Trong phần nội vùng hệ thống không phân chia thành các vùng nhỏ hơn theo chức năng mà tất cả đƣợc đặt trong cùng một giải IP cung cấp các cổng kết nối đến máy chủ, máy in và các thiết bị truyền thông khác.

Mô hình logic hệ thống mạng Chi cục thuế đƣợc mô tả nhƣ sau:

` ` ` 10.xx.yy.0 / 24 Router MOF Mạng LAN 10.xx.yy.1 / 24 LAN Mạng BTC XXX-Svr1 IP Address : 10.xx.yy.11 Subnetmask : 255.255.255.0 Default gateway : 10.xx.yy.1 Domain Controller Database Server DB: BMT,QLT, TINC Dial up / Leased Line / MPLS XXX-Svr3 IP Address : 10.xx.yy.13 Subnetmask : 255.255.255.0 Default gateway : 10.xx.yy.1 Database Server

DB:QLAC

Hình 2.9 Mô hình logic hệ thống mạng Chi cục Thuế

2.1.4. Đánh giá hiện trạng CNTT ngành Thuế

Hệ thống thông tin của ngành Thuế hiện tại bao gồm khá nhiều hệ thống các ứng dụng tác nghiệp quản lý thu, nộp thuế triển khai phân tán ở cả 3 cấp: Tổng cục Thuế, Cục Thuế và Chi cục Thuế. Bên cạnh đó có cả các ứng dụng phục vụ công tác quản lý liên ngành nhƣ kết nối trao đổi thông tin với các ngành Kho bạc, Tài chính, Hải quan… Một thành phần vô cùng quan trọng của hệ thống ứng dụng đó là hệ thống CSDL. Hiện tại số lƣợng CSDL, máy chủ CSDL khá lớn và số lƣợng, trình độ của các cán bộ tại đa số Cục Thuế, Chi cục Thuế còn hạn chế. Hầu hết các công việc quản trị CSDL chính đều do đội ngũ các cán bộ CNTT của Cục ứng dụng CNTT - Tổng cục Thuế đảm nhiệm. Với số lƣợng cán bộ Tổng cục có hạn trong khi số lƣợng các CSDL ở cả 3 cấp là khá lớn ngày càng tăng thêm, việc quản trị các CSDL phân tán nhƣ hiện nay đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức của ngƣời quản trị, dẫn đến việc khó có thể đáp ứng kịp thời các yêu cầu bảo đảm các hệ thống vận hành một cách liên tục, trơn tru và hiệu quả. Để giải quyết vần đề này ngành Thuế rất cần một mô hình quản trị hợp lý với các công cụ quản trị mạnh.

2.2. Bài toán quản trị CSDL ngành Thuế 2.2.1. Quản lý, vận hành các hệ thống 2.2.1. Quản lý, vận hành các hệ thống

2.2.1.1. Các vấn đề tồn tại

Hiện nay việc quản lý, vận hành các hệ thống nói chung và các CSDL nói riêng đang đƣợc thực hiện với các đặc điểm sau:

– Thiếu đại lý quản trị ở cấp dƣới: Việc quản trị ở các cấp dƣới thƣờng đƣợc thực hiện bởi quản trị viên ở các cấp hoặc cán bộ quản trị tổng cục thông qua các công cụ nhƣ SQL Plus, SQL Navigator, Remote desktop, Team viewer. … hoặc một số công việc quản trị thƣờng phải thông qua cán quản trị viên cấp dƣới hoặc qua nhiều công cụ thủ công mới thực hiện đƣợc.

– Không có cơ chế, kênh trao đổi thông tin hai chiều: Thông tin theo dõi, giám sát các hệ thống, thông tin quản trị đƣợc cán bộ quản trị viên cấp dƣới thu thập, tổng hợp, báo cáo lên hoặc chiều từ tổng cục xuống nhƣ các yêu cầu nâng cấp, mở rộng bộ nhớ, điều chỉnh ….

– Thiếu cơ chế tự động hóa các hoạt động cho cán bộ quản trị: Cán bộ quản trị viên các cấp đều phải thực hiện cùng một thao tác quản trị trên tất cả các CSDL trong phạm vi quản lý, đều phải thao tác đầy đủ các bƣớc xử lý đối với một tác vụ …. để giảm thiểu công sức của ngƣời quản trị và giảm thiểu lỗi do sự can thiệp của con ngƣời.

– Thiếu kênh phản hồi thông tin đến cán bộ quản trị: Các thông tin cảnh báo, thông tin sự cố chƣa đƣợc gửi tới cán bộ quản trị kịp thời và đúng cấp, thƣờng thông qua các kênh liên lạc truyền thống nhƣ báo cáo bằng văn bản, thƣ, điện thoại …

– Quản lý thủ công, phân tán: Quản lý cấu hình CSDL và hệ quản trị CSDL đƣợc thực hiện dựa trên tài liệu giấy hoặc các công cụ đơn giản. Việc thay đổi cấu hình, nâng cấp CSDL, hệ quản trị CSDL đƣợc thực hiện trực tiếp bởi cán bộ

Một phần của tài liệu Công nghệ tác tử và bài toán quản trị CSDL ngành thuế (Trang 41)