Quy trình giám sát định kỳ

Một phần của tài liệu Công nghệ tác tử và bài toán quản trị CSDL ngành thuế (Trang 62)

3.3.1.1. Giám sát định kỳ hàng ngày

 Đảm bảo các database instance ở trạng thái Open

– Kiểm tra trạng thái của các cơ sở dữ liệu thuộc phạm vi quản lý trực tiếp.

– Thời gian kiểm tra từ 07h30 tới 16h30 với tần suất 15 phút/lần đối với các cơ sở dữ liệu hoạt động theo giờ hành chính, kiểm tra 24/24 đối với các cơ sở dữ liệu hoạt động 24*7 với tần suất 15 phút/lần (ngoại trừ thời gian thực hiện offline backup).

 Theo dõi các alert log

– Kiểm tra nội dung alert log file của các cơ sở dữ liệu thuộc phạm vi quản lý trực tiếp.

– Thực hiện kiểm tra 02 lần/ngày vào cuối các buổi làm việc.

– Ghi nhận các lỗi ORA – NNNNN phát sinh vào nhật ký công việc.

 Theo dõi kết quả của việc backup – Theo dõi kết quả backup offline

o Xác định quá trình backup có thực hiện đúng kế hoạch.

o Xác định chất lƣợng của bản backup.

o Xác định việc sao lƣu bản backup có đƣợc thực hiện.

o Thời điểm kiểm tra diễn ra sau lần backup gần nhất. – Theo dõi kết quả backup online

o Kiểm tra không gian đĩa dành cho việc tạo file archived log

o Kiểm tra file arc có đƣợc apply tới standby database.

o Kiểm tra kết quả backup level 0, level 1 và sao lƣu archivelog file.

o Thời gian kiểm tra 8h sáng hàng ngày.

– Kiểm tra trạng thái các đối tƣợng: Rollback segment, Undo tablespace, Temporary tablespace.

– Thực hiện kiểm tra 02 lần/ngày, vào thời điểm đầu của mỗi buổi làm việc. – Thu thập thông tin chung về hoạt động của database các Cục thuế lớn, 2

lần/ngày: thông tin về đọc/ghi đĩa, thông tin về wait…

3.3.1.2. Giám sát định kỳ hàng tuần

 Kiểm tra, so sánh cấu hình của các database object với cấu hình chuẩn:

– Kiểm tra cấu trúc logic và vật lý của database (danh sách bảng, danh sách trƣờng…)

– Kiểm tra ghi nhận dung lƣợng vật lý và logic, xác định các object có mức độ tăng trƣởng đột biến.

– Kiểm tra không gian trống của mỗi tablespace.

– Thời gian thực hiện vào ngày làm việc cuối cùng của mỗi tuần.

 Kiểm tra cấu hình security của các database: Số User, Password, Roles, System privileges, Object privileges.

 Tổng hợp thông tin và đánh giá tình hình của database

– Thực hiện tổng hợp các thông tin về tình hình hoạt động của database tại các Cục thuế lớn

– Đánh giá tình hình hoạt động của các database; xác định các vấn đề, nguyên nhân và tìm giải pháp xử lý

 Trao đổi trong nhóm về các vấn đề đã xử lý trong tuần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Các thành viên trong nhóm tổng hợp lại các vấn đề đã gặp và xử lý trong tuần – Tổ chức trao đổi trong nhóm về các vấn đề đã xử lý, cập nhật những thông tin

mới vào kho kiến thức về xử lý sự cố.

 Báo cáo về tình hình hoạt động của các database: Thực hiện tổng hợp thông tin về tình hình hoạt động của các database trong phạm vi quản lý và báo cáo với cán bộ quản lý.

3.3.1.3. Giám sát định kỳ hàng tháng

 Đánh giá các tham số thiết lập trong initialization parameter file của các database và đề xuất các thay đổi cần thiết nhằm tăng hiệu quả hoạt động của database

 Sao lƣu alert log và listener log file

 Kiểm tra mức độ phân mảnh dữ liệu.

 Xác định các công việc cần thiết nhằm đảm bảo hoạt động ổn định của các cơ sở dữ liệu.

 Tổng hợp tình hình xử lý lỗi, đề xuất giải pháp giải quyết triệt để sự cố và thực hiện những giải pháp đƣợc chấp nhận.

Một phần của tài liệu Công nghệ tác tử và bài toán quản trị CSDL ngành thuế (Trang 62)