. Bảng các ký hiệu quốc tế của các phần tử điều khiển và kiểm tra
2. Sơ lợc về điều hòa không khí:
H4.5 1.2 Hệ thống làm lạnh:
1.2. Hệ thống làm lạnh:
Là hệ thống làm giảm nhiệt độ không khí trong xe -> tạo ra bầu không khí mát trong xe.
lý thuyết cơ bản của việc làm lạnh: Ví dụ:
• Chúng ta cảm thấy hơi lạnh sau khi bơi: do nớc trên cơ đã lấy nhiệt khi bay hơi khỏi cơ thể.
• Thấy lạnh khi bôi cồn lên cánh tay:do cồn lấy nhiệt từ cánh tay khi nó bay hơi.
• Một loại chất lỏng dễ bay hơi ở nhiệt độ thờng đợc chứa trong bình có khóa và đợc đặt trong hộp cách nhiệt tốt. Khi mở khóa chất lỏng trong bình lấy đi một lợng nhiệt cần thiết từ không khí trong hộp để bay hơi -> biến thành khí thoát ra ngoài -> nhiệt độ không khí trong hộp < hơn lúc cha mở khóa bình.
Chúng ta có thể làm lạnh một vật bằng phơng pháp này, tuy nhiên trong trờng hợp này sẽ phải thờng xuyên bổ sung chất lỏng vào bình vì chúng bị bay hơi - > không hợp lý.
Dùng phơng pháp khác hiệu quả hơn bằng cách biến khí thành chất lỏng sau đó lại làm bay hơi nó.
Để có thể thực hiện đợc phơng pháp này ngời ta dùng ga lạnh.
• Ga lạnh: là chất tuần hoàn qua các chi tiết của hệ thống làm lạnh -> tạo ra tác dụng làm lạnh bằng cách hấp thụ nhiệt từ việc giãn nở và bay hơi. Ga lạnh phải đảm bảo: • Không cháy • Không nổ • Không độc • Không ăn mòn • Không mùi
CFC-12 (R-12) là một loại ga lạnh thờng đợc dùng trên các loại ô tô vì nó đảm bảo đợc các yêu cầu trên.
Tuy nhiên những nghiên cứu cho thấy do có lợng Clo xả ra từ CFC-12 -> phá hủy tầng ôzôn của khí quyển.
Năm 1992 dùng HFC-134a (R-134a) để thay thế cho CFC-12. loại này có tác dụng làm lạnh nh loại R-12 và không phá hủy tầng ôzôn.
H4.7
• Máy nén tạo ra ga có nhiệt độ và áp suất cao.
• Ga dạng khí đi vào giàn ngng (giàn nóng), tại đây ga đợc ngng tụ thành ga lỏng
• Ga lỏng chảy vào bình chứa, bình chứa làm nhiệm vụ chứa và lọc ga lỏng.
• Ga lỏng đã đợc lọc chảy đến van giãn nở, van giãn nở biến ga lỏng thành hỗn hợp khí/lỏng có áp suất và nhiệt độ thấp.
• Ga ở dạng khí/lỏng đi đến giàn bay hơi (giàn lạnh).
• Do sự bay hơi của ga lỏng trong giàn lạnh nên nhiệt của dòng khí ấm đi qua thân giàn lạnh đợc truyền cho ga.(Tất cả ga lỏng đều biến thành dạng khí trong giàn lạnh và chỉ có khí ga mang nhiệt này đi vào trong máy nén).
Các cụm chi tiết chủ yếu của hệ thống làm lạnh: • Máy nén
• Giàn ngng (giàn nóng) • Bình chứa/ bộ hút ẩm • Van giãn nở
• Giàn lạnh (giàn bay hơi)
Ngoài ra còn có một số chi tiết khác nhằm phát huy khả năng của hệ thống nh:
• Bộ chống đóng băng. • Bộ chống làm chết máy.
• Nâng tốc độ không tải của động cơ (nâng chân ga điều hòa). Máy nén:
• Kiểu tịnh tiến: (trục khuỷu, đĩa chéo) • Kiểu quay :(cánh quạt xuyên)
• Giàn nóng có tác dụng làm lạnh và lấy nhiệt khỏi ga dạng khí, ga này đã đợc nén thành khí có nhiệt độ và áp suất cao để biến ga khí thành ga lỏng.
H4.8
• Giàn nóng đợc lắp ở phía trớc xe để có thể làm mát cỡng bức nhờ không khí hút bởi quạt gió làm mát động cơ và dòng không khí sinh ra khi xe chuyển động.
• Hiện nay các xe phần lớn sử dụng quạt gió dành riêng cho việc làm mát cho giàn nóng.
Giàn lạnh (giàn bay hơi):
H4.9
• Khi ga đợc xả từ van giãn nở nó lập tức biến thành dạng sơng mù có áp suất và nhiệt độ thấp và bắt đầu bay hơi.
Giàn lạnh đợc làm bằng nhôm và thờng có 3 kiểu: • Kiểu cánh phẳng:
• Kiểu cánh gấp khúc • Kiểu ống hút
H4.10
Bộ hút ẩm:
H4.11
Một phần tử lọc và chất hút ẩm đợc đặt trong bình -> gọi là bình chứa và hút ẩm -> nhằm mục đích nh sau:
• Tạm thời chứa ga đã đợc hóa lỏng bởi giàn nóng để cung cấp phù hợp với tải làm lạnh.
• Tách chất bẩn và hơi nớc có thể làm hỏng hệ thống làm lạnh nếu nó lọt vào hệ thống.
Nếu ga có chứa hơi nớc:
• Hơi nớc sẽ ăn mòn các chi tiết trong hệ thống.
• Đóng băng tại van giãn nở và bịt kín khe hở này -> làm tắc đờng ga. • Đóng băng trong giàn lạnh và làm cản trở dòng ga
bài 6